Khung pháp lý

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cảng hải phòng (Trang 36 - 39)

2.2 Thực trạng hoạt động của cảng Hải Phòng

2.2.2 Khung pháp lý

Luật Việt Nam là cơ sở pháp lý chủ yếu cho hoạt động kinh doanh và khai thác cảng biển. Cảng biển Việt Nam nói chung , cũng như cảng Hải Phịng nói riêng đều phải tuân theo những văn bản luật dưới đây:

 Luật do Quốc hội ban hành:

- Bộ luật hàng hải Việt Nam số 42LC/HDDNN8 của Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 30 tháng 6 năm 1990.

- Bộ luật hàng hải Việt Năm được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005.

 Pháp lệnh do Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội ban hành:

- Pháp lệnh giá đã được Ủy Ban Thường Vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X thơng qua ngày 26 tháng 4 năm 2002.

- Pháp lệnh phí và lệ phí số 8/2001/PL-UBTVQH khóa X thơng qua ngày 28/08/2001, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2002.

 Nghị định do Chính phủ ban hành:

- NĐ số 170/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành pháp lệnh giá.

- NĐ số 79/CP ngày 22/11/1995 của CP phê chuẩn Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty hàng hải Việt Nam.

- NĐ số 55/1998/NĐ-CP ngày 22/7/1998 của CP về xử lý hàng hóa do người vận chuyển đường biển lưu giữ tại Việt Nam.

- NĐ số 40/1998/NĐ-CP ngày 10/6/1998 của CP về kinh doanh vận tải biển của Công ty, doanh nghiệp tư nhân.

- Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế

- NĐ số 92/1999/NĐ-CP ngày 4/9/1999 của CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hàng hải.

- NĐ số 10/2001/NĐ-CP ngày 19/3/2001 về điểu kiện kinh doanh dịch vụ Hàng hải.

- NĐ số 24/2001/NĐ-CP về Sửa đổi, bổ dung một số điều của Quy chế quản lý hoạt động hàng hải tại Cảng biển và các khu vực hàng hải ở VN van hành kèm theo NĐ số 13/CP ngày 25/02/1994 của CP.

- NĐ số 57/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 của CP về điều kiện kinh doanh vận tải biển.

- NĐ số 34/2003/NĐ-CP của CP ngày 4/4/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải.

- Quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ số 269/2003/QĐ-TTG, ngày 22 tháng 12 năm 2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Hàng Hải Việt Nam.

- Nghị định của CP số 160/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 về quản lý hoạt động hàng hải tại cảng biển và khu vực hàng hải của Việt Nam.

 Quyết định của Bộ Giao thông vận tải:

- Quyết định số 2106/QĐVT về giao nhận, bảo quản hàng hóa.

- Quyết định số 2756/2002/QĐ-BGTVT ngày 29/8/2002 về việc ban hành thể lệ báo cáo và điều tra tai nạn hàng hải.

 Biểu cước của Bộ Tài chính: - Biểu cước 61/2003/QĐ-BTC - Biểu cước 62/2003/QĐ-BTC

- Số 12634 TC/TCT về phí, lệ phí hàng hóa

- Quyết định 100/2004/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ngày 24/12/2004 về việc quy định tỷ lệ chi và nộp phí, lệ phí hàng hải cho cơ quan, tổ chức thu phí, lệ phí. - Thông tư liên tịch 08/2004/TTLT-BTM-BTC-BGTVT của Bộ Thương mại, Bộ Tài chính, Bộ Giao thơng vận tải ngày 17/12/2004 về việc hướng dẫn thực hiện dịch vụ trung chuyển container quốc tế tại các cảng biển Việt Nam.

 Quyết định của Cục Hàng Hải Việt Nam:

- Quyết định của Cục trưởng Cục Hàng Hải Việt Nam - Quyết định của giám đốc Cảng Vụ Hải Phòng

 Quyết định về biểu cước - Quyết định về biểu cước

Ngoài ra các doanh nghiệp kinh doanh tại cảng Hải Phòng còn phải chấp hành các nguyên tắc, chuẩn mực của Luật chuyên ngành như Luật Thương mại Việt Nam 2005, Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005.

2.2.3 Dịch vụ cảng biển

Hiện nay, các dịch vụ chủ yếu tại cảng Hải Phòng bao gồm:

2.2.4.1 Dịch vụ đối với tàu qua cảng

- Lai dắt, hỗ trợ tàu biển

 Thưc hiện dịch vụ lai kéo tàu đóng mới, tàu gặp sự cố từ các Cơng ty đóng tàu trên địa bàn thành phố Hải Phòng ra phao số 0, các khu vực biển, vùng nước lân cận và ngược lại.

 Một số dịch vụ nổi bật đã thực hiện: Phục vụ hạ thủy, hộ tống các tàu biển cho Công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu.

- Đại lý tàu biển và môi giới hàng hải

 Ngoài các thị trường truyền thống như ASEAN và Châu Âu còn mở rộng sang các thị trường mới như Châu Phi…không ngừng tạo lập các mối quan hệ tốt với các hãng đại lý tàu và vận tải nước ngoài để làm đại lý cho họ tại Việt Nam và ngược lại. Rất nhiều công ty tham gia kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển tại cảng Hải Phòng.

 Hiện nay chỉ tính riêng trên thị trường đại lý tại Hải Phịng có khoảng 30 doanh nghiệp làm đại lý hàng hải điển hình như: Vosa, Viconship Sai Gon, Vietfracht, Vietrans, Germadept HaiPhong, Gematrans HaiPhong, Vosco, Vinaship, Inlaco, Falcon,…

2.2.4.2 Dịch vụ đối với hàng hóa thơng qua cảng

- Bốc xếp, giao nhận, lưu trữ, bảo quản hàng hóa - Đóng gói hàng rời

 Phục vụ sửa chữa, lắp ráp cần cẩu chân đế, xếp dỡ các mã hàng siêu trọng, bốc xếp cọc bê-tông cho xây dựng cầu cảng tại khu vực Hải Phòng, Quảng Ninh và lân cận.

- Trung chuyển hàng hóa, container quốc tế - Dịch vụ vận tải, logistic

 Duy trì tuyến vận chuyển hàng container hai chiều từ Cảng Hải Phòng và các cảng thuộc khu vực Hải Phòng đi Cảng Cái lân, khu vực Móng Cái (Quảng Ninh) và ngược lại.

 Thực hiện các dịch vụ trọn gói, bao gồm: vận chuyển các loại hàng thạch cao, clinker rời, xi măng bịch xuất khẩu từ các công ty sản xuất xi măng trên địa bàn Hải Phòng và các tỉnh lân cận ra vùng neo Hạ Long (Quảng Ninh) và bốc xếp lên tàu.

 Dịch vụ logistic container chuyên tuyến Hải Phòng - Lào Cai bằng đường sắt; Hải Phịng – Móng Cái bằng sà lan.

- Dịch vụ đóng gói, vận tải hàng hải, đường bộ, đường song.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cảng hải phòng (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)