Nhóm giải pháp đối với sinh viên

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) cơ hội và thách thức của giáo dục đại học việt nam trong thời kì hội nhập AEC 2015 (Trang 68 - 77)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

3.2. Một số giải pháp phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam trong thời kì

3.2.3. Nhóm giải pháp đối với sinh viên

3.2.3.1. Rèn luyện bản thân để có những phẩm chất tốt

SV đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong cuộc cải cách giáo dục này. Họ là những nhà lãnh đạo tương lai của một quốc gia. Để cuộc cải cách giáo dục này được thành cơng thì những bạn SV phải tích lũy cho mình những phẩm chất nhất định. Vì vậy, để trở thành một SV tốt thì cần có những phẩm chất sau:

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thái độ: Về cơ bản, SV phải sở hữu khả năng và sự sẵn sàng để học các môn

mới ngay cả khơng phải là thú vị. SV cần có thái độ nghiêm túc hơn trong việc học, chủ động nghiên cứu và giảm bớt sự thụ động trong việc học.

Kỹ năng học tập: SV cần rèn luyện kĩ năng học thuật của bản thân. Khả năng

đọc hiểu một cách tồn diện, văn phong viết mang tính học thuật , nói trơi chảy, và để giao tiếp rõ ràng là những lĩnh vực chủ chốt. Có một kỹ năng học tập tốt sẽ từng bước giúp SV đạt kết quả cao trong học tập cũng như nghiên cứu.

Khả năng: SV cần biết ứng dụng những thứ mình học vào thực tiễn. Đồng

thời, SV phải biết so sánh sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế.

Khả năng nhận thức: SV cần nhận thức được những cái gì là cần thiết và những cái gì là chưa cần thiết. Rèn luyện bản thân hằng ngày để có một cách quản lí cơng việc hiệu quả. Ngồi ra, SV nên thực hành khả năng tiếp nhận tình huống và giải quyết nó.

Tự Kỷ luật: Kỷ luật trong việc quản lý thời gian là một yếu tố quan trọng mà

mỗi SV cần phải có. Thơng thường, việc trì hỗn các nhiệm vụ, ví dụ như viết bài tập, đọc sách văn bản...v...v, có thể tác động tiêu cực đến khả năng của SV để đạt được các mục tiêu.

Học hiểu hơn là học khái niệm: Rất nhiều cuộc khảo sát cho thấy SV phải

hiểu các khái niệm hơn là chỉ ghi nhớ chúng. Các sự kiện và lý thuyết học thuộc lòng sẽ ở lại trong bộ nhớ của SV cho đến khi họ rời khỏi trường học, cao đẳng hoặc đại học. Sau khi ra khỏi trường học, các SV sẽ hoàn toàn quên đi những khái niệm cốt lõi mà họ đã học được. Vì vậy, nó là điều cần thiết là một SV cần hiểu các khái niệm hơn là học thuộc lịng chúng.

3.2.3.2. Tích cực tham gia các chương trình ngoại khóa

Khơng chỉ rèn luyện để có kết quả học tập tốt, SV ngày nay cần phải trang bị

cho mình những kĩ năng mềm bằng cách tham gia các hoạt động ngoại khóa cũng như các khóa học kĩ năng mềm. Các hoạt động thiện nguyện cũng giúp SV tích lũy cho mình được khá nhiều kĩ năng mà trên hết chúng còn mang những nghĩa cử cao đẹp.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Tham gia các chương trình trao đổi SV do nhà trường hay các tổ chức có thẩm quyền tổ chức để tích lũy thêm cho mình về kiến thức văn hóa cũng như chun mơn.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

KẾT LUẬN

Giáo dục đại học là nền tảng cho sự phát triển mọi mặt của xã hội ở mỗi quốc gia. Hội nhập là xu thế tất yếu, không chỉ là sân chơi cho các nước phát triển. Giáo dục đại học Việt Nam hiện đang đứng trước những vận hội và thời cơ mới cùng với nhiều thách thức trong quá trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015. Trên con đường khó khăn này, việc thay đổi và học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia trong khu vực và thế giới là tất yếu và cần thiết. Chính vì vậy khóa luận đã đánh giá thực trạng tình hình giáo dục đại học Việt Nam hiện nay đồng thời phân tích những cơ hội và thách thức mà giáo dục đại học Việt Nam đang phải đối mặt để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm góp phần định hướng phát triển hoạt động của ngành giáo dục Việt Nam trong thời gian tới.

Khóa luận đã đạt được mục đích đề ra trong q trình nghiên cứu như sau: 1. Về mặt lý luận, khóa luận đã nghiên cứu về tổng quan một số vấn đề về giáo dục đại học. Thơng qua việc tìm hiểu một số lý luận chung về giáo dục đại học, nêu ra một số kinh nghiệm giáo dục đại học của một số quốc gia điển hình trong khu vực đồng thời đưa ra tác động tổng quan của Cộng đồng kinh tế ASEAN đến giáo dục đại học Việt Nam.

2. Về mặt thực tiễn, khóa luận đã đi sâu tìm hiểu về thực trạng giáo dục đại học Việt Nam đồng thời chỉ ra những yếu tố đem đến thành công bên cạnh những điểm cịn hạn chế. Bên cạnh đó, khóa luận cũng tìm hiểu và phân tích cơ hội và thách thức mà giáo dục đại học Việt Nam phải đối mặt.

Để phát triển lĩnh vực này trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN nói riêng và hội nhập tồn cầu nói chung là một thử thách không nhỏ cho các bộ ban chuyên ngành của Nhà nước và các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục. Từ đó, khóa luận đã đưa ra một số kiến nghị và giải pháp trên quan điểm cá nhân, hướng tới ba đối tượng là Nhà nước, các cơ sở giáo dục đại học và sinh viên nhằm góp phần giúp các nhà hoạch định đưa ra những định hướng chiến lược phát triển dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam trong tương lai.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Do hạn chế về thời gian nghiên cứu nên khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Tác giả kính mong nhận được những nhận xét, đánh giá để có thể hồn thiện khóa luận hơn nữa.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ Giáo dục và đào tạo, 2009, Tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục, Tài liệu tập huấn.

2. Bộ Giáo dục và đào tạo, 2013, Thống kê giáo dục 2013.

3. Hoàng Văn Châu, 2011, Xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông, Hà Nội.

4. Vũ Ngọc Hải, 2007, Dịch vụ giáo dục đai học xuyên biên giới và những tác động

đến giáo dục đại học Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục số 22, trang 13-16.

5. Lưu Thị Thanh Hòa, 2009, Giáo dục đại học Việt Nam trong xu thế hội nhập thực tiễn và các vấn đề đặt ra, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế và Kinh doanh

quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội.

6. Vũ Thị Thanh Huyền, 2010, Phát triển hoạt động xuất khẩu dịch vụ giáo dục đại

học tại Việt Nam từ kinh nghiệm một số nước trên thế giới, Khóa luận tốt nghiệp

trường đại học Ngoại Thương, Hà Nội.

7. Phạm Ngọc Linh và Nguyễn Thị Kim Dung, 2008, Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

8. Nguyễn Vĩnh Long, 2010, Nghiên cứu kinh nghiệm xuất khẩu dịch vụ giáo dục

đại học của Malaysia và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Khóa luận tốt

nghiệp trường đại học Ngoại Thương, Hà Nội.

9. Lê Văn Lương, 2013, Xuất nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học – Thực trạng và

giải pháp, Tạp chí khoa học giáo dục số 302 tháng 1/2013,tr.9-10.

10. Bùi Thị Lý, 2009, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

11. Lê Thị Phương Nam, 2010, Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội

ngũ giảng viên đại học 2010 – 2015, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Vụ Văn hóa, Giáo

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

12. Phạm Thành Nghị, 2000, Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

13. Đỗ Đình Thái, 2013, Đảm bảo chất lượng trong xu thế phát triển giáo dục đại

học Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục số 304 tháng 2/2013, tr.1-3.

14. Trần Anh Tuấn, 2013, Định hướng phát triển giáo dục đại học Việt Nam, Báo

cáo Vụ giáo dục đại học.

15. Nguyễn Trung Vãn, 2008, Giáo trình Marketing quốc tế, Nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà Nội.

B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

16. Philip G. Altbach, 2009, Trends in Global Higher Education: Tracking an Academic Revolution, A report prepared for the UNESCO 2009 World Conference

on Higher Education.

17. Don Anderson and Richard Jonson, 1998, University Autonomy in Twenty

Countries, Commonweath of Australia.

18. Anantha Raj A. Arokiasamy, 2011, An Analysis of Globalization and Higher Education in Malaysia, Australian Journal of Business and Management Research.

19. American Association of State Colleges and Universities, 2011, Top 10 Higher

Education State Policy Issues for 2011, a report by State Relations and Policy

Analysis Team.

20. American Association of State Colleges and Universities, 2013, Top 10 Higher

Education State Policy Issues for 2013, a report by State Relations and Policy

Analysis Team.

21. Sajitha Bashir, 2007, Trend in International Trade in Higher Education: Implications and Options for developing Countries, Report of the World Bank.

22. Patricia Francis, 2011, National trade policy for export success, Publication of

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

23. Craig D.Jerald, 2008, Benchmarking for Success: Ensuring U.S. Students

receive a World-Class Education, A report by the National Governors Association,

the Council of Chief State School Officers and Achieve, Inc.

24. Jane Knight,2005, Quality Assurance and Cross-border Education:

Complexities and Challenges.

25. Mary M. Kritz, 2012, Globalization of Higher Education and International Student Mobility, Department of Development Sociology Comel University Ithaca,

NY.

26. James B. Hunt Jr, Thomas J.Tierney, 2006, American Higher Education: How

does it measure up for the 21st century?, The national Center for public policy and

higher education.

27. Timothy William Mazzarol, 1997, an Examination of the Factors Critical the Establishment and Maintenance of Competetive Advantage for Education Services Enterprises within International Markets, School of Management Curtin University

of Technology.

28. Raegen Miller, Robin Chait, 2008, Teacher Turnover, Tenure Policies and the

Distribution of Teacher quality, Publication of Center for American Progess.

29. OECD Institute for Statistcs, 2012, Education at a glance 2012, OECD Publishing.

30. OECD Institute for Statistcs, 2013, Education at a glance 2013, OECD Publishing.

31. J. Scheerens et al, 2011, Perspectives on Educational Quality, Springer Briefts

in Education, DOI.

32. Charas Suwanwela, 2012, Higher Education Reform in Thailand, Publication of Chulalongkorn University, Bangkok, Thailand.

33. John R.Thelin, 2008, Higher Education and Public Policies in the US, Revised version of Research Professor in University of Kentucky.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

34. UNESCO World Conference on Higher Education, 2009, The new dynamics of

Higher Education and Research for Social change and Development, UNESCO

publication.

35. US Department of Education, International Affairs Office, 2004, Attracting, Developing and Retaining Effective Teachers: Background report for the US.

36. Alex Usher, Joh Medow, 2012, Global Higher Education Rankings, 2012,

Higher Education Strategy Associates.

C. WEBSITE

37. Lê Đăng Doanh, 2014, Cộng đồng kinh tế ASEAN và tiến trình hội nhập: Cơ hội

và thách thức, truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2015, từ trang web http://mba-

mci.edu.vn/forum2014/wp-content/uploads/2014/10/1-AEC-Le-Dang-Doanh- VIE.pdf.

38. Cross-border Research Team of Global Higher Education, Branch Campus

Listing, truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2015, từ trang web

http://www.globalhighered.org/branchcampuses.php

39. Equal Justice Works 2012, ‘Declining Investment in Higher Education hurts

students’, Usnews, truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2015, từ trang web

http://www.usnews.com/education/blogs/student-loan-ranger/2012/04/18/how-our- declining-investment-in-higher-education-hurts-students

40. Higher Education Data Center, Number of Institutions, truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2015, từ trang web http://highereddata.aft.org/instit/national/num_inst.cfm 41. Insitutes of Internaltional Education, Opendoors 2013 fast facts, truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2015, từ trang web http://www.iie.org/Research-and- Publications/Open-Doors/Data/Fast-Facts

42. Insitutes of Internaltional Education, Opendoors 2013 fast facts, truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2015, từ trang web http://www.iie.org/Research-and- Publications/Open-Doors/Data/Fast-Facts

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

43. Minister of Education Singapore, 2015, Post-Secondary Education, truy cập

ngày 10 tháng 5 năm 2015, từ trang web http://www.moe.gov.sg/education/post-

secondary/

44. University at Buffalo, 2009, Higher Education Student Finance: Singapore, truy

cập ngày 27 tháng 4 năm 2015, từ trang web

http://gse.buffalo.edu/org/inthigheredfinance/files/Country_Profiles/Asia/Singapore. pdf

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) cơ hội và thách thức của giáo dục đại học việt nam trong thời kì hội nhập AEC 2015 (Trang 68 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)