Tình hình cạnh tranh trên thị trường năng lượng mặt trời

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI TRÊN THẾ GIỚI và đề XUẤT CHO các CÔNG TY KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI tại VIỆT NAM (Trang 34 - 37)

2.1. Tình hình kinh doanh năng lượng mặt trời trên thế giới

2.1.2. Tình hình cạnh tranh trên thị trường năng lượng mặt trời

Đứcavốn tự hào là mộtatrong những quốc gia tiênaphong và dành nhiều ưu đãi, trợ cấp để phát triển cô ng nghiệp năng lượngamặt trời. Nhưngasau đó, người Trung Quốc đã vào cuộc và bắt đầu làm cho những tấm pin mặt trời rẻ đi nhiều. Hiện nay, sauakhi sản xuất đãadư thừa, các côngaty năngalượng mặt trời ở 2 nước lại đang lao vào một cuộcachiến cạnh tranh mang tính sống cịn.

Nếu nhưatrước kia người Đức đã tiênaphong tạo ra thị trường pin năng lượng mặt trời thì ngày nay người Trung Quốcađang chiếm lĩnh và tìm cách loại bỏ người Đức ra khỏi thịatrường mà họ tạo ra.

Công tyaNăng lượng Sun tech, một côngaty năng lượ ng mặt trờiacủa Trung Quốc, hànganăm sản xuất ra tới 10 triệu tấm pin m ặt trời, và là cơng ty năng lượ ng mặt trời có sản lượ ng sản xuất nh iều nh ất trên thế giới. Đức lại là nước có số đơn đặt hàng pin m ặt trời nhi ều nhất thế gi ới, trongađó gần 1/3 module nă ng lượ ng mặt trời của Sun tech được bán cho Đức. Tro ng khi đó, Đứcacũng quyết tâm sẽ bán pin mặt trời với giá rẻ hơnaTrung Quốc. Đây làamột cuộc chiến diễn ra giữa hai châu lục và hai hệ thống kinh tế. ỞaTrung Quốc, Chínhaphủ kiểm sốt nền kinh tế, định hướngavà hỗ trợ cho các cơng ty tư nhân. Cị n các nhà sản xuất pin mặt tr ời của Đức nghi ngờ rằng các công ty lớn của Trung Quốc như Sun tech chỉ có thể phát triển

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

mạnh mẽanhư vậy với sự hỗ trợ to lớn từ Chính phủ và Trung Quốc đang cung cấp cho các cơng ty năng lượng mặt trời của mình các khoản vay giá rẻ.

Th eo một khía cạnh kh ác, đâyalà cuộc chiến giữa chủ ngh ĩa tư bản nhà nước của Trung Quốc với chủ ngh ĩa tư bản thị trườ ng của Đức. Như ng đó khơng phải thị trường thật sự cho nhữngatấm module mặt trời của Đức. Thayavào đó, thị tr ường được tạo ra bởi các ch ính trị gia từ năm 2000 với Đạo luật năng lượng tái tạo (EEG) với lời hứaatạo ra hàng chục nghìn “cơng việc xanh” và bây giờ hướ ng đến dà nh đến một nửa trong số 14 tỉ euro (17,6 tỉ USD) của quỹ tài trợ hàng năm cho công nghiệp nă ng lượ ng mặt trời. Ng ười dân Đức khô ng mua tất cả nhữ ng tấm pin mặt trời bởi vì mặt tr ời chiếu sáng th ường xuyên trên đất nước của họ. Họ mua ch úng bởi vì họ nhận được các kh oản trợ cấp đượcagọi là giá cả ưu đãi khi muaađiện trong 20 năm. Nhà n ước đã đảm bảo cho tất cả các nhà sản xuất điện mặt trời có thể bán điện với giá cao hơn giá điện thị trường 50cent/kWh.

Những ưuađãi đó đã tạo điều k iện cho các nhà máy sản xuất pin mặt trời ở Đức phát tr iển ồ ạt và với sự phát triển của kh oa học công nghệ, việc sản xuất module năng lượ ng mặt trời khơ ng cịn khó kh ăn. Ngày càng có nh iều cơ ng ty tham gia vào lĩnh vực này, khơ ng chỉ ở Đức, Tru ng Quốc mà cịn ở Nhật Bản và Hàn Quốc. Tuy nhiên,aở Đức, trợ cấp cho đ iện đượcasản xuất bởi các tấm pin mặtatrời do Đức sản xuất cũng như xuất xứ của các tấm pin mặt trời tại Đức đã không được giới hạn hay chỉ định. Ngượcalại, ở Italia, lắpađặt các tấm năng lượng mặt trời do các hãng châu Âu sản xuất, khách hàng sẽ nhận được tiền thưởng. Kết quả là các chương trình trợ cấp của Đức đã có một ảnh hưởng trên tồn thế giới, chủ yếu là ở châu Á.

Điều nàyađã dẫn đến hiện tượng bong bóng trên thị trường cơng nghệ năng lượng mặt trời. Các nhàasản xuất pin mặt trời trên tồn thế giới đã nhanh chóng sản xuất các module mặt trời nhiều hơn nhu cầu của khách hàng và bắt đầu đua nhau hạ giá để cạnh tranh. Năm 2011, giáa pin mặt trời trên thế giới đã giảm tới 50%.

Trong cuộcađua giá thành đó, đã có nhữngacơng ty bị tụt lại và gần 50 các công ty tại Đức, kể từ tháng 12/2011, phải nộp đơn xin phá sản, trong đó có Sovello – cơng ty lớn thứ 2 ở Bitterfeld – nơi được coi là thung lũng năng lượng mặt trời của Đức.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Chiến lượcacủa người Trung Quốc trong cuộcacạnh tranh giá cả là “tích cực cắt giảm chi phí”. Các cơnganhân sẽ phải làm việc nhanh hơn, năng suất hơn. Ví dụ nhưaviệc dán các tế bào giữa các tấm phim vốn mất 18-20 phút, thì nay, chỉ cịn 15 phút. Họ cũng có thể giảm số lượng vật liệu sử dụng, như làm các khung nhôm của mỗi module mỏng hơn. Ngồiara, họ cịn làm một giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm được cấp bởi một công ty chuyênagiám định các sản phẩm quang điện và cơng ty đó lại có trụ sở tại Bonn, Đức. Và gần đây, các module năng lượng mặt trời do cơng ty Trung Quốc (ví dụ như Suntech) sản xuất đã mang thêm một biểu tượng mà nhìn vào đó người ta đủ biết là chất lượng sản phẩm đã được giám định bởi một cơng ty Đức uy tín, đi kèm với một dòng chữ “Top brand”- thương hiệu hàng đầu.

Tham vọngaTrung Quốc khơng chỉ giới hạn ở thị trường Đức, mà cịn ở mọi quốc gia trên thế giới, kể cả những nơi có ít hoặc khơng có trợ cấp cho năng lượng mặt trời. Đứcasẽ sớm khơng cịn là thị trường quan trọng nhất cho những tấm pin mặt trời của Suntech. Tronga8 năm qua, thị phần của Đức trong ngành cơng nghiệp quang điện tồn cầu đã giảm từ gần 70% xuống dưới 20%. Nhưnganếu người Đức quyết định tiếp tục hỗ trợ doanh sốabán hàng trong nước của họ trong một thời gian nữa, thì nhữngamodule giá rẻ cộng với trợ cấp chính phủ sẽ đem đến cho các khách hàng Đức những giao dịch tuyệt vời.

Cho đếnanay, người Đứcađã bỏ ra 100 tỉ euro để tài trợ cho pin mặt trời. Khoản tiền này được đóng góp bởi tất cả các khách hàng mua điện, những người phải miễn cưỡng trả thêm 4 cent/kWh trên các hóa đơn tiền điện của họ để hỗ trợ năng lượng mặt trời. Tuyanhiên, chính phủ đang muốn giảm trợ cấp cho năng lượng mặt trời, vốn đã giảm từ năm 2009, thêm 20-30% nữa. Kể từ khi các tấm pin mặt trời trở nên rẻ hơn nhiều, thì người mua khơng cịnabị các khoản trợ cấp hấp dẫn nhiều nữa. Trong khi đó, các cơng ty năng lượngamặt trời lại hy vọng việc tài trợ của Chính phủ Đức có thể sẽ cứu được vài cơng ty trong số các công ty đang ngấp nghé phá sản. Thượng viện Đức mới đâyađã bỏ phiếu chống lại việc cắt giảm trợ cấp. Mùaahè này, các chính trị gia sẽ tiếp tục tranh luận về vấn đề này. Họacó thể mở rộng tài trợ nhưng điều đó sẽ có ích lợi với tất cả các công ty bán tấm pin mặt trời, đặc biệt là các công ty như Suntech của Trung Quốc. Tuyanhiên, các công ty như Sovello cũng sẽ được hưởng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

lợi, nếu như đến lúc đó họ vẫn chưa phá sản. Cịnavấn đề với người Đức là họ sẽ phải nỗ lực sản xuất các tấm pin mặt trời với “chất lượng Đức, giá Trung Quốc”

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI TRÊN THẾ GIỚI và đề XUẤT CHO các CÔNG TY KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI tại VIỆT NAM (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)