Về cơ sở vật chất kỹ thuât

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI TRÊN THẾ GIỚI và đề XUẤT CHO các CÔNG TY KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI tại VIỆT NAM (Trang 63 - 72)

3.2. Đề xuất và kiến nghị cho kinh doanh năng lượng mặt trời tại Việt

3.2.3. Về cơ sở vật chất kỹ thuât

Thứ nhất, Trongfbối cảnh hiện nay, do đầu tư cơng nghệ và chi phí lớn, nên

sản phẩm năng lượng đầufra của các loại năng lượng và nhiên liệu này cịn cao, nhà nước cần tiếpftục có chính sách trợ giá và giảm thuế để giảm gánh nặng cho các nhà đầu tư khai thác các dạng năng lượng tái tạo.

Thứ hai, cầndđẩy mạnh hợp tác quốc tế để học hỏi trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, tranhdthủ các nguồn tài trợ… nhằm đẩydnhanh quá trình phát triển năng lượng mặt trời ở Việt Nam. Xâyddựng một số cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học công nghệ chuyên sâu về năng lượngfmặt trời.

Thứ ba, trong bốifcảnh của thể chế kinh tế thị trường, cần phát huy tối đa công

cụ kinh tế và cơ chế tài chínhftrong đầu tư, khai thác, và sử dụng các nguồn năng lượng hiệu quả và tiết kiệm, thêmfvào đó là sử dụng các biện pháp điều hành và kiểm sốt của Nhà nước, cơng cụ pháp luậtfcần được phát huy hiệu quả.

Qua đó, cầndxác định các nhiệm vụ nghiên cứu triển khai ưu tiên về năng lượng mặt trời và xemfnó như là các nhiệm vụ khoa học cơng nghệ trọng điểm. Từ đó cần có sự đầu tư đúng mứcfđể giải quyết ngay các vấn đề có tính quan trọng đối với phát triển năng lượng mặtftrời (ví dụ như điều tra, đánh giá tiềm năng; lựa chọn công nghệ phù hợp; đề xuất cácfcơ chế khuyến khích, hỗ trợ cụ thể…).

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thứ nhất, cần nângfcao nhận thức đối với người dân trong việc sử dụng và tiết

kiệm năng lượng, phải trở thànhfvăn hóa và ý thứcftự nguyện, thói quen giống như văn hóa người Nhật. Muốn làm được điều đó, hệ thốngfchính trị cần phải vào cuộc mạnh mẽ.

Thứ hai, có hànhslang pháp lý mở đầu bằng những nghị định, giải pháp từ địa

phương tới trung ươngslà đột phá khẩu, yếu tố quan trọng hàng đầu làm cơ sở cho điện mặt trời Việt nam phát triển. Mặt khác, gíadthành điện mặt trời là một bài tốn nan giải ở quy mơ tồn cầu, tuy nhiêndtừng nước đã có những tháo gỡ riêng tìm ra những giải pháp thoả đáng và đã triểndkhai hiệu quả ở nhiều quốc gia. Đặc biệt gía thành điện mặtdtrời cịn cao gấp 2-3 lần so với các dạng điện năng khác bởi có những tính chất đặc thù riêng của một hệ thống điện sử dụng sản phẩm công nghệ cao, công nghệ linh kiện bán dẫn và côngdnghệ điện tử điều khiển. Tuy nhiên ưu điểm nổi trội nhất của điện mặt trời là: nguồn năngdlượng vĩnh cửu, ổn định và không ô nhiểm môi trường, cảnh quan thiên nhiên. Đó ládnguồndnăng lượng cung cấp 3/4 năng lượng cho nửa sau của thế kỷ 21. Vì vậy để giảmdgiá thành điện mặt trời, một yếu tố quan trọng cần tính đến là những chi phí về mơi trường cần phải đưa vào trợ giá.

Ngồi ra tính ổn địnhdvà tuổi thọ dài của điện mặt trời (30 năm) là những ưu tiên cần được tính tốndtrong các giải pháp định giá của điện mặt trời vì có khả năng thu lợi dài hạn. Chính sáchxưu đãi (CSƯĐ) ln là tiền đề cho phát triển điện mặt trời trên tòan cầu trong suốt 30 năm qua. “…CSƯĐ là yếu tốsquyết định, tạo ra tiền bạc, sáng kiến để phát triển điện mặt trời. Khơng có CSƯĐ, các con số mục tiêu về điện mặt trời chỉ là hão huyền. Trong RE-1 đã trình bày mười CSƯĐ và danh sách các nước đã có CSƯĐ. Hãysxem tỷ lệ CSƯĐ một vài nước xung quanh Việt Nam ban hành CSƯĐ như thế nào: Việt Nam (0/10), Campuchia (1/10); Indonesia (1/10); Thailand (4/10); Philipine (4/10); Trung quốc (6/10); Ấn Độ (8/10). Điều đáng nói là các nước kể trên (trừ Campuchia) đều đãsban hành chính sách giá bán điện từ nguồn điện mặt trời vào lưới điện (feed in tariff) và Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng nhập cuộc cùng khu vực.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thứ ba, Nhàsnước Viêt Nam cần có Chương trình Quốc gia về sử dụng năng

lượng sạch. Từ đó, đề ra cácdchính sách ưu tiên về các mặt: Cơng nghệ, thiết bị, tài chính, vốn đầu tư…để có thể hịandtất mục tiêu quốc gia. Các nước phát triển đã nhận thấy nền công nghiệp Năng lượng tái tạo/ Điện mặt trời sẽ là đòn bảy kinh tế và nguồn thu quốc gia quandtrọng sau 2030. Chínhsvì vây họ đề ra những mục tiêu quốc gia cao để phấn đấu vươn lên nhằm chiếm lĩnh thịstrường toàn cầu trong tương lai. Mặt khác việc phát triển Năng lượng tái tạo/ Điện mặt trời cịn gắn bó mật thiết với phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và gia tăng cơng ăn việc làm ổn định xã hội.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

KẾT LUẬN

Trong bốiscảnh năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng mặt trời nói riêng đang phát triển mạnhsmẽ trên thế giới, hiệu quả sử dụng ngày càng cao, công nghệ ngày càng hoàn thiệnsvà giá thành ngày càng hạ đã tạo cho Việt Nam cơ hội học hỏi, tiếp thu các thành tựu mới, cơng nghệsmới để nhanh chóng phát triển thị trường đầy tiềm năng trong nước.

Hiện nay, chínhsphủ Việt Nam đã có những chính sách quan tâm, hỗ trợ việc phát triển các nguồn năngslượng tái tạo. Trong khoảng thời gian 10 năm gần đây, đã có các doanh nghiệp, cơdquan trong nước tập trung nghiên cứu hệ thống điện mặt trời, chi phí đầu tư điện mặt trời ở Việt Nam hiện nay đã hạ xuống. Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong những năm tới, nhất là từ nay đến năm 2030 chính phủ cũng đã có những kịch bảndvề tăng trưởng kinh tế và dự báo nhu cầu năng lượng, đặt trong bối cảnh thể chế kinh tế thị trường có tính cạnh tranh quyết liệt. Vì vậy, chúng ta cần phát huy mạnh mẽ công cụ thịdtrường và tiềm năng sẵn có, nhất là nguồn vốn nội lực để có đủ khả năng đáp ứngdnhu cầu năng lượng trong nước và tiến tới chúng ta có thể xuất khẩu những nguồn năng lượng chúng ta có thế mạnh.

Với nhữngdbối cảnh kinh tế xã hội nêu trên, dự báo trong một khoảng thời gian không xa, thịdtrường công nghệ năng lượng mặt trời nói chung và điện mặt trời nói riêng sẽ phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, đặc biệt là cácdcông nghệ tiết kiệm điện mang lại hiệu quả cao cho người sử dụng như hệ thốngdđiện mặt trời nối lưới.

Do sự hạn chế về thời gian, chi phí và kinh nghiệm nghiên cứu, khóa luận vẫn còn tồn tại nhiều giới hạn:

Giới hạn 1: Do sự hạn chế về thời gian, luận án chỉ tập trung vào việc nghiên cứu điện mặt trời. Vì vậy, các kết quả nghiên cứu một phần không thể đại diện cho toàn bộ thị trường năng lượng mặt trời. Do đó, cần có một nghiên cứu rộng hơn để góp phần phát triển cho ngành năng lượng đầy tiềm năng này tại Việt Nam.

Giới hạn 2: Do sự bảo mật thông tin và hạn chế về vốn, các dữ liệu được thu thập trong khóa luận này vẫn cịn rất hạn chế. Vì vậy, những nghiên cứu tiếp theo cần phải có dữ liệu cụ thể và rộng hơn.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Mặc dù khóa luận vẫn cịn tồn tại những sai sót nhất định, nhưng đó là kết quả mà tác giả đã dành thời gian cống hiến với mong muốn đóng góp thiết thực cho hoạt động kinh doanh năng lượng mặt trời tại Việt Nam.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu Tiếng Việt

 Ngô Thọ Hùng, 2009. Tiềm năng ứng dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời cho hộ gia đình trong khu đơ thị Việt Nam. Policy, 37, 1601-1613.

http://www.hoaphonggroup.vn/wp-content/uploads/2013/11/Bai-bao-Solar-1.pdf

 Dương Duy Hoạt,2010. Cơ sở dữ liệu năng lượng tái tạo Việt Nam. Viện Khoa

học năng lượng.

 Nguyễn Quang Khải, 2010. Những vấn đề phát triển năng lượng sinh khối của

Việt Nam.

http://vids.org.vn/vn/Attach/2006815203351_Nhung%20van%20de%20Phat %20trien%20NL%20sinh%20khoi%20o%20VN.pdf

 Năng lượng Việt Nam, 2015. Hoàn thiện cơ chế phát triển điện mặt trời.

NangluongVietNam.vn. [Trực tuyến] 20/04/2015. Truy cập tại:

http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong-tai-tao/nang- luong-tai-tao/hoan-thien-co-che-ho-tro-phat-trien-dien-mat-troi.html [Ngày truy cập: 10/05/2015]

 Võ Trúc Phương, 2013. Pin mặt trời của VN đạt chứng nhận toàn cầu.

baomoi.com [trực tuyến] 10/10/2013. Truy cập tại: http://www.baomoi.com/Pin-

mat-troi-cua-VN-dat-chung-nhan-toan-cau/45/12142010.epi [Ngày truy cập:

30/04/2015]

 Nguyễn Hồng Quân., & Nguyễn Hậu, 2013. Chương trình mục tiêu quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2011: Cả chất và lượng đều đạt. Công

Nghiệp: Kinh tế & Quản lý, (6), 6-7. http://www.vjol.info/index.php/bct-

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

 Solarpower, ND. Đánh giá ứng dụng năng lượng mặt trời ở Việt Nam. [trực tuyến]. Solarpower. Truy cập tại: http://solarpower.vn/vi/bvct/id102/Danh-gia-

ung-dung-nang-luong-mat-troi-o-Viet-Nam/ [Ngày truy cập: 30/04/2015]  Solarpower, 2011. Điện mặt trời Việt Nam cần đi nhanh hơn?, [trực tuyến].

Solarpower. Truy cập tai: http://solarpower.vn/vi/bvct/id135/Dien-mat-troi-

Viet-Nam-can-di-nhanh-hon/ [Ngày truy cập: 30/04/2015]  Sổ tay hành trang kinh tế xanh, 2012 [pdf] Truy cập tại:

http://vncf.com.vn/images/download/GreenEconomy_book.pdf [Truy cập

ngày: 04/05/2015]

 Đặng Đình Thống, 2010. Các cơng nghệ sử dụng năng lượng mặt trời.

Solarpower.vn [trực tuyến]. Truy cập tại: http://solarpower.vn/vi/bvct/id53/Cac-

cong-nghe-su-dung-nang-luong-mat-troi/ [Ngày truy cập: 30/04/2015]

 Tổng cục thống kê, 2013. Tổng số giờ nắng tại một số trạm quan trắc. [trực tuyến]. Truy cập tại:

http://www.gso.gov.vn/SLTK/Selection.aspx?rxid=8f161760-9ba0-4c6d- 8898- fdef1a92c072&px_db=01.+%C4%90%C6%A1n+v%E1%BB%8B+h%C3% A0nh+ch%C3%ADnh%2c+%C4%91%E1%BA%A5t+%C4%91ai+v%C3% A0+kh%C3%AD+h%E1%BA%ADu&px_type=PX&px_language=vi&px_t ableid=01.+%C4%90%C6%A1n+v%E1%BB%8B+h%C3%A0nh+ch%C3% ADnh%2c+%C4%91%E1%BA%A5t+%C4%91ai+v%C3%A0+kh%C3%A D+h%E1%BA%ADu%5cV01.06.px [Truy cập ngày 05/05/2015]

 Tổng cục thống kê, 2013. Số giờ nắng các tháng trong năm. [Trực tuyến]. Truy cập tại: http://www.gso.gov.vn/SLTK/Selection.aspx?rxid=8f161760-9ba0-

4c6d-8898-

fdef1a92c072&px_db=01.+%C4%90%C6%A1n+v%E1%BB%8B+h%C3% A0nh+ch%C3%ADnh%2c+%C4%91%E1%BA%A5t+%C4%91ai+v%C3%

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

A0+kh%C3%AD+h%E1%BA%ADu&px_type=PX&px_language=vi&px_t ableid=01.+%C4%90%C6%A1n+v%E1%BB%8B+h%C3%A0nh+ch%C3% ADnh%2c+%C4%91%E1%BA%A5t+%C4%91ai+v%C3%A0+kh%C3%A D+h%E1%BA%ADu%5cV01.07.px [Truy cập ngày 05/05/2015]

 Tô Quốc Trụ, 2010. Giải pháp phát triển bền vững nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam.

 Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2011. Hiện trạng và triển vọng năng lượng Việt Nam. [Trực tuyến] 21/04/2011. Truy cập tại:

http://www.vast.ac.vn/khoa-hoc-va-phat-trien/dieu-tra-co-ban/1055-hi-n-tr- ng-va-tri-n-v-ng-nang-lu-ng-vi-t-nam. [Ngày truy cập: 10/05/2015]

 Đức Vượng, 2012. Thực trạng và giải pháp về phát triển nhân lực Việt Nam.

NhanlucQuangNam, [Trực tuyến], 13/11/2012. Truy cập tại:

http://nhanlucquangnam.org.vn/index.php?option=com_content&view=artic le&id=1251:thc-trng-va-gii-phap-v-phat-trin-nhan-lc-vit-

nam&catid=250:vit-nam&Itemid=532. [Ngày truy cập: 10/05/2015]

 Nguyễn, Cơng Vân. (2005). "Năng lượng mặt trời: Q trình nhiệt và ứng dụng."

2. Tài liệu Tiếng Anh

 Energy Social Network, 2015. Top10 Solar PV countries - World Overview. Energy

Social Network, [Trực tuyến] 03/02 2015. Truy cập tại:

http://energysocialnetwork.com/blog/top10-solar-pv-countries-world-overview. [Truy

cập ngày: 25/04/2015]

 "Electricity production from solar and wind in Germany in 2014 (German version)" (PDF).http://www.ise.fraunhofer.de/. Fraunhofer Institute, Germany. 5

January 2015. pp. 2, 3, 6. Retrieved5 January 2015.CleanTechnica. Retrieved2014- 06-26.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

 Hoeven M.V.D, 2011. Solar Energy Perspectives [pdf] Truy cập tại:

<http://www.iea.org/publications/freepublications/publication/solar_energy_

perspectives2011.pdf> [Truy cập ngày: 25/04/2015]

 International Energy Agency, 2011. Solar energy, International Energy Agency [Trực tuyến]. Truy cập tại: https://www.iea.org/topics/renewables/subtopics/solar/ [Truy cập ngày: 30/04/2015].

 International Energy Agency, 2012. World Energy Outlook 2012 [pdf] Truy cập tại: http://www.iea.org/publications/freepublications/publication/english.pdf [Truy cập ngày 20/04/ 2015]

 International Energy Agency, 2014. How solar energy could be the largest source of electricity by mid-century. International Energy Agency [Trực tuyến]. Truy cập tại:

https://www.iea.org/newsroomandevents/pressreleases/2014/september/how -solar-energy-could-be-the-largest-source-of-electricity-by-mid-

century.html. [Truy cập ngày: 15/04/2015]

 Martin C.L, Goswami D.Y, 2005. Solar Energy Pocket Reference. New York:

Earthscan.

 Minh Do, T., & Sharma, D. (2011). Vietnam’s energy sector: A review of current energy policies and strategies. Energy Policy, 39(10), 5770–5777.

doi:10.1016/j.enpol.2011.08.010

 Nguyen, N. T., & Ha-Duong, M. (2009). Economic potential of renewable energy in Vietnam’s power sector. Energy Policy, 37(5), 1601–1613.

doi:10.1016/j.enpol.2008.12.026 4.

 Union of concerned scientists, ND. Barriers to Renewable Energy Technologies. Union of concerned scientists [Trực tuyến]. Truy cập tại:

http://www.ucsusa.org/clean_energy/smart-energy-solutions/increase-

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

 Schainker, R. B. (2004). Executive overview: energy storage options for a

sustainable energy future. In Power Engineering Society General Meeting, 2004.

IEEE (pp. 2309-2314). IEEE.

 Solangi, K. H., Islam, M. R., Saidur, R., Rahim, N. A., & Fayaz, H. (2011). A review on global solar energy policy. Renewable and sustainable energy

reviews, 15(4), 2149-2163.

 Xu Honghua, 2012. National Survey Report of PV Power Applications in China

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI TRÊN THẾ GIỚI và đề XUẤT CHO các CÔNG TY KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI tại VIỆT NAM (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)