Về hệ thống cơ sở hạ tầng:

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI TRÊN THẾ GIỚI và đề XUẤT CHO các CÔNG TY KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI tại VIỆT NAM (Trang 48 - 49)

2.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh năng lượng mặt trời tại Việt

2.3.2. Về hệ thống cơ sở hạ tầng:

Rõ ràng, tiềm năng điện mặt trời của nước ta dồi dào và nhu cầu khai thác nguồn điện năng này, đặcabiệt ở vùng sâu vùng xa lại rất lớn. Từ khoảng ba bốn thập niên trước, nhiều nước trên thế giới bắtatay phát triển nguồn điện mặt trời, một số trung tâm nghiên cứu và đại học ở Việt Nam cũng đã nắm bắt xu hướng đó và đầu những năm 1990 đã bắt đầuaxây dựng một số cơ sở hạ tầng.

Bước điađầu tiên có ý nghĩa là việc đầu tư xây dựng phịng thí nghiệm bán dẫn của Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh (với 5 triệu USD) và phịngathí nghiệm Nano của Khu cơng nghệ cao ở TP. Hồ Chí Minh (với với 11 triệu USD). (Solarpower, 2011)

Cũng trongakhoảng thời gian đó, các tổ chức nghiên cứu triển khai liên quan điện mặt trời cũng ra đời ở một vài việnanghiên cứu và trường đại học khác, như ở Phịng thí nghiệm SolarLabathuộc Viện Khoa học Việt Nam ở Thành phố Hồ Chí

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Minh, ở các Trung tâm Năng lượng Tái tạo của Đại học Bách khoa Hà nội hoặc ở Viện Năng lượng Việt Nam (thuộc Bộ Công thương).

Đến nhữnganăm gần đây, một số công ty tư nhân bắt đầu chú ý đầu tư hơn vào lĩnh vực mới này, tập trung vào công nghệ sản xuất pin quang điện PV.Đến nay, ngành cơng nghiệp điện mặt trời ở Thànhaphố Hồ Chí Minh đã tạo dựng được một số cơ sở sản xuất tiêu biểu như: nhà máy sản xuất Module pin mặt trời, quy mô công nghiệp đầu tiên tại Việt Nam, cơ sởahạ tầng công nghiệp sản xuất chế tạo các thiết bị điện tử ngoại vi, phục vụ cho điện mặt trời xây dựng dựa trên sự hợp tác giữa Solar và Công ty cổ phầnaNam Thái Hà, nhà máy “Solar Materials Incorporated” có khả năng cung cấp cả hai loại Silic khối (mono and multi -crystalline) sử dụng cho công nghiệp sản xuất pin mặt trời.

Tuy vậy, trong giai đoạn đầu, nguồn đầu tư cho nghiên cứu và khai thác sử dụng điện mặt trời có tính nhỏ lẻ, chủ yếu từ các tổ chức quốc tế và nhà nước.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI TRÊN THẾ GIỚI và đề XUẤT CHO các CÔNG TY KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI tại VIỆT NAM (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)