Bài học kinh nghiệm từ các nước khác

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI TRÊN THẾ GIỚI và đề XUẤT CHO các CÔNG TY KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI tại VIỆT NAM (Trang 37 - 39)

2.1. Tình hình kinh doanh năng lượng mặt trời trên thế giới

2.1.3. Bài học kinh nghiệm từ các nước khác

2.1.3.1. Đức

Tại Cộng hịaaLiên bang Đức, chínhasách hỗ trợ của chính phủ mang tính tồn diện hướng đến cả nhà đầu tư (sản xuất) lẫn người tiêu dùng điện mặt trời. Người dân khi sử dụng pin năng lượngamặt trời trong vòng 20 năm sẽ nhận được giá cả ưu đãi. Bên cạnh đó, các nhà sản xuấtađiện mặt trời có thể được đảm bảo về đầu ra khi có thể bán điện với giá 50 cent/kWh (trong khi giá điện ở Đức là 20 cent/kWh).

Sau khiaLuật về nguồn năng lượng tái tạo của Đức có hiệu lực năm 2000 (và được sửa đổi liên tục đến năm 2012), ngườiasản xuất điện mặt trời càng trở nên an tâm hơn vì họ được nhiều ưu đãi. Theo đó, điệnatái tạo được ưu tiên đưa vào điện lưới quốc gia; ngườiasản xuất điện được bán điện với giá ổn định, caoahơn giá thị trường trong thời gian tốiathiểu 20 năm để đảm bảo có lãi.

Một víadụ rất cơ bản, mộtanông dân Đức được trang bị 10.000 tấm pin mặt trời ở trang trại heo của mình. Nguồnađiện sinh ra cung cấp năng lượng cho khoảng 1.500 ngôi nhà gần đó. Vì vậy, ngườianơng dân vừa có thể chăn nuôi heo và vừa trở thành nhà sản xuất điện. Chi phíacho tồn bộ hệ thống được cài đặt là khoảng 5 triệu USD. Đặc biệt, ở Đức nông dân được nhà nước ưu tiên, bảo lãnh để ngân hàng cho vay vốn đầu tư sản xuất điện mặt trời. Với mứcagiá 50 cent/kWh, người nông dân thu vào khoảng 600.000 USD mỗi năm, sau khi trừ thuế và chi phí, lợi nhuận cịn lại khoảng 60.000 USD mỗi năm.

Nếu tư nhân đầu tư năng lượng mặt trời càng sớm thì nhà nước hỗ trợ càng nhiều. Và cứ sau mỗi năm, số tiền hỗ trợ so với năm trước sẽ giảm đi 5%. Điều này kích thích các nhà đầu tư tư nhân tham gia rất sớm vào lĩnh vực này, giúp công suất điện năng lượng mặt trời của Đức mỗi năm tăng hàng trăm %. Tính theo giá điện năm 2009, nhà nước mua lại điện mặt trời với giá 0,43 euro/kWh. Theo số liệu từ Bộ KHCN Đức, tính đến năm 2007, có đến 3.500 GWh điện được sản suất từ năng lượng mặt trời trên toàn lãnh thổ nước này.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Năm 2005, Luậtanăng lượng tái tạo được thông qua, định hướng cho sự phát triển của năng lượng tái tạo ở Trung Quốc. Bộ Luậ t này cung cấp một loạt các ưu đãi tài chính (thành lập một quỹ quốc gia), cho vay, ưu đãi về thuế cho các dự án năng lượng tái tạo; yêu cầu các nhà khaiathác lưới điện mua nguyên liệu từ các nhà sản xuất năng lượng tái tạo đã đăng ký. Sự kết hợp giữa đầu tư và các chính sách ưu đãi đã tạo điều kiện cho những bước tiến lớn trong việc phát triển năng lượng gió và năng lượng mặt trời ở Trung Quốc.

Mộtanăm sau, Ủy ban Phát triểnavà Cải cách quốc gia Trung Quốc đã ban hành các biện pháp tạmathời về quản lý thuế và phân bổ phí năng lượng tái tạo. Cùng vớiaLuật Năng lượng tái tạo, các quy định về khuyến khích giảm giá năng lượng gió đã tạo ra những mơahình giá cả cạnh tranh đấu thầu được sử dụng cho thị trường điện gió ở Trung Quốc.

Việc liênatiếp ban hành các chính sách ưu đãi và hỗ trợ về năng lượng tái tạo đã tạo tiền đề cho tốc độ tăng trưởng năng lượng gió hàng năm của Trung Quốc đạt hơn 100% trong giai đoạn 2005 – 2009, riêngatrong năm 2009 đạt 13,8 GW. Tham vọng phát triển ngành này của Chính phủaTrung Quốc cịn thể hiện ở mục tiêu nâng công suất lên 100 GW năm 2020.

Để trựcatiếp khuyến khích sản xuất tuabin gió ở các địa phương, Trung Quốc cịn thựcahiện chính sách khuyến khích liên doanh và chuyển giao cơng nghệ, đặc biệt, cịn bắt buộc các cơng trình phải sử dụng các sản phẩm tuabin gió của chính địa phương này sản xuất. Bộ Khoa họcavà Công nghệ Trung Quốc cũng trợ cấp chi phí nghiên cứu và phát triển cho việc sản xuất năng lượng gió. Vì vậy, số lượng các nhà sản xuất tuabin gió địa phương như Sinovel Wind, Goldwind Science and Technology, Dongfang Electric… tính đến năm 2008 đã chiếm hơn một nửa thị trường - một thị trường mà lâu nay vẫn bịachi phối nặng nề bởi các nhà cung cấp nước ngoài.

Trung Quốc hiện cũng là thị trường lớn nhất thế giới về bình nước nóng năng lượng mặt trời, chiếm gần 2/3 tổng lượngatiêu thụ toàn cầu. Hơn 10% hộ gia đình ở Trung Quốc sử dụng thiết bị đun nước nóng mặt trời, với hơn 160 triệu m2 diện tích lắp đặt. Trong chính sách phát triển, việc lắp đặt hệ thống năng lượng nước nóng mặt

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

trời được ưu tiên cho các khu vực như bệnh viện, trường học, nhà hàng, hồ bơi…. Sự phát triển nhanh chóng của ngành cơng nghiệpasản xuất bình nước nóng năng lượng mặt trời đã mang lại lợi nhuận đáng kể cho nhà sản xuất và hộ gia đình.

Trung Quốc cũng là quốc giaasản xuất pin năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới, đáp ứng 45% nhu cầu sử dụng năng lượng mặt trời toàn cầu (năm 2009). Thị trường trong nước về năng lượng mặt trời khá phát triển, với khoảng 160 MW được cài đặt và kết nối với lưới điện (năm 2009), mục tiêu đến năm 2020 sẽ là 20 GW.

Những kinh nghiệmacủa Trung Quốc trong thời gian qua cho thấy, rõ ràng, phát triển năng lượng tái tạo đã góp phần đáng kể trong việc hạn chế sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch, tạo ra việc làm và tăng thu nhập, từng bước thực hiện tăng trưởng xanh.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI TRÊN THẾ GIỚI và đề XUẤT CHO các CÔNG TY KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI tại VIỆT NAM (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)