Về môi trường tự nhiên

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI TRÊN THẾ GIỚI và đề XUẤT CHO các CÔNG TY KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI tại VIỆT NAM (Trang 47 - 48)

2.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh năng lượng mặt trời tại Việt

2.3.1. Về môi trường tự nhiên

Vị tríađịa lý đã ưu ái cho Việt Nam một nguồn năng lượng tái tạo vô cùng lớn, đặc biệt là năngslượng mặt trời. Trải dài từ vĩ độ 23023’ Bắc đến 8027’ Bắc, Việt Nam nằm trong khu vực có cường độ bức xạ mặt trời tương đối cao. Trong đó, nhiều nhất phải kể đến thành phố Hồ Chí Minh, tiếp đến là các vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai) và vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh)…

Năng lượng mặt trời ở Việt Nam có sẵn quanh năm, khá ổn định và phân bố rộng rãi trên các vùng miền khác nhau của đất nước. Đặc biệt, số ngày nắng trung bình trên các tỉnh của miềnatrung và miền nam là khoảng 300 ngày/năm. Năng lượng mặt trời có thể được khai thácacho hai nhu cầu sử dụng: sản xuất điện và cung cấp nhiệt

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Năng lượng mặt trời có những ưu điểm như: sạch, chi phí nhiên liệu và bảo dưỡng thấp, an toàn cho người sử dụng… Đồng thời, phátatriển ngành công nghiệp sản xuất pin mặt trời sẽ góp phần thay thế các nguồn năng lượng hóa thạch, giảm phát khí thải nhà kính, bảo vệ mơi trường. Vì thế, đâyađược coi là nguồn năng lượng quý giá, có thể thay thế những dạng năng lượngacũ đang ngày càng cạn kiệt.

Mặc dùacó nhiều ưu điểm, nhưng thời gian qua, các sản phẩm sử dụng năng lượng mặt trời vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi mà chỉ tập trung tại nông thôn, miền núi – nơi mức sống tương đối thấp. Hiện nướcata có hơn 3.000 hộ dân vùng sâu, vùng xa được điện khí hóa bằng hệ điện mặt trời gia đình, 8.500 hộ sử dụng điện mặt trời qua các trạm sạc ắc quy… nhưng tại khuavực nội thành như thành phố Hồ Chí Minh, chỉ có duy nhất ngơi nhà sử dụng điện mặt trời (của kỹ sư Trịnh Quang Dũng do tổ chức SIDA Thụy Điển tài trợ). Ở Hà Nội, sốacơng trình sử dụng pin mặt trời mới chỉ đếm trên đầu ngón tay như: Hệ thống pin mặt trời hòa vào mạng điện chung của Trung tâm Hội nghị Quốc gia, trạm pinamặt trời nối lưới lắp đặt trên mái nhà làm việc Bộ Công Thương, hai cột đèn năng lượng mặt trời kết hợp năng lượng gió đầu tiên được lắp đặt tại Ban quản lý dự án Cơnganghệ cao Hịa Lạc…

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI TRÊN THẾ GIỚI và đề XUẤT CHO các CÔNG TY KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI tại VIỆT NAM (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)