Về chính sách và hệ thống pháp lý

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI TRÊN THẾ GIỚI và đề XUẤT CHO các CÔNG TY KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI tại VIỆT NAM (Trang 51 - 54)

2.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh năng lượng mặt trời tại Việt

2.3.4. Về chính sách và hệ thống pháp lý

Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Lê Dương Quang, tuy được đánh giá là có tiềm năng cho khai thác các dạng năng lượng tái tạo, nhưng đến nay việc khai thác và sử dụng nguồn năng lượnganày ở Việt Nam mới chỉ chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn. Tính đến cuối năm 2013, nguồn năng lượng tái tạo đã và đang được khai thác cho sản xuất điện chiếm tỷ lệ 6,3% tổng nguồnađiện toàn hệ thống với trong hệ thống với tổng công suất lắp đặt khoảng 3.990MW. Trong đó, chủayếu là thuỷ điện nhỏ chiếm khoảng 3.770MW, điện gió 52MW, điện sinhakhối 150MW, năng lượng tái tạo khá khác là 18 MW.

Còn đạiadiện Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam thì cho rằng, Việt Nam sẽ gặp khơng ít thách thức trongaphát triển năng lượng tái tạo. Trong đó đáng kể như: giá thành phát điện cao; thiếu nguồnavốn dài hạn và cơ chế tài chính phù hợp; khung chính sách phát triển cịn hạn chế khi chưa có Luật Năng lượng tái tạo, Nghị định năng lượng tái tạo; cơ chế hỗ trợ phátatriển năng lượng tái tạo chưa khuyến khích các nhà đầu tưatham gia; lưới điện truyền tải để nối các nguồn năng lượng tái tạo phát triển chậm; phụ thuộcanhiều vào kỹ thuật và chuyên gia nước ngoài; thiết bị phải nhập khẩu; khơng có quyahoạch tổng thể phát triển năng lượng tái tạo; thiếu cơ cơ sở dữ liệu tin cậy về nguồn tiềm nănganăng lượng tái tạo...

Do vậy để giúp Việt Nam từng bước thúc đẩy năng lượng tái tạo phát triển, thời gian qua, WB đang tíchacực hỗ trợ Việt Nam trong việc thực hiện các dự án về thủy điện, năng lượng gió, mặt trời, sinh khối... với mụcatiêu ban đầu là phát triển bền vững.

Theo đánh giáacủa các chuyên gia, có nhiều lý do chủ quan và khách quan dẫn tới thách thức kể trên trong phát triển năng lượngatái tạo tại Việt Nam, nhưng chủ

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

yếu là Việt Nam thiếu các chính sách đủ mạnh, đồng bộ bao gồm điều tra, thăm dò tiềm năng đến khai thác và sử dụng; thiếu cơ chế tàiachính hiệu quả cho việc đầu tư, quản lý và vận hành các dự án năng lượng tái tạoatại các khu vực khác nhau của đất nước, đặc biệt là tại vùng sâu, vùngaxa ngoài lưới; thiếu một cơ quan đầu mối tập trung, với chức năng đủ mạnh để điềuahành.

Vừa qua, Việt Nam đã ban hànhacơ chế hỗ trợ điện gió, thủy điện nhỏ và cơ chế hỗ trợ cho điện biomass và điện từ chất thải rắn. Nhưng Việt Nam cần nỗ lực nhiều hơn trong việc xây dựng và ban hànhacác văn bản pháp lý liên quan, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của bộ máy tổ chứcavà phương thức quản lý trong lĩnh vực năng lượng tái tạo.

Các cơngaty tư nhân hiện nay vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận dự án, đặc biệt là các dự án lớn. Hầuahết các dự án có tính khả thi cao vẫn được giao cho các doanh nghiệp nhà nước. Tiêuabiểu như trong lĩnh vực thủy điện, các dự án quy mô vừa trở lên thường được phânacấp đầu tư cho EVN và một số Tổng công ty Nhà nước. Các doanh nghiệp ngoàianhà nước thường vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận trực tiếp các dự án.

Mâu thuẫnavề lợi ích trong hợp tác đầu tư nhà nước - tư nhân PPP. Trong mơ hình PPP này, nhà nước là người đại diện cho nhân dân đứng ra đàm phán để có thể mang về nhữngadịch vụ tiên ích nhất nhưng với một mức giá thấp nhất. Cịn ngược lại, phía nhà đầu tư với tư cách như một người bán hàng thì họ cũng mong muốn là làm sao bán đượcamột mức giá càng cao càng tốt để lợi nhuận mang về là lớn nhất. Chính vì vậy, làm sao để tìm được tiếng nói chungagiữa nhà nước với tư nhân trong mơ hình PPP chính là bài tốn khó nhất hiện nay. Tuy nhiên, vì là đại diện cho nhân dân nên nhà nước vẫn phải nắm thế chủ động trong việc lựa chọn đối tác để làm sao có thể có thểamang lại lợi ích lớn nhất cho nhân dân

Hơn nữa, quyađinh pháp lý hiện nay chưa đầy đủ, các quy định chưa tính hết các tình huống phát sinh trong thực tế, quy định chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Năm 2007 Việt Nam đã có Nghị định 78 của Chính phủ về đầu tư theo mơ hình xây dựng - kinh doanh- chuyển giao (BOT). Tuy nhiên đây chỉ là một dạng mơ hình PPP

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

mà cịn rất nhiều mơ hình PPP khác nữa, mặt khác đây cũng là một nghị định khá mới nên có thể nó có nhữngađiều khoản khơng phù hợp với thực tế hiện nay.

Hầu hết các dự ánsPPP ở Việt Nam đều do các nhà đầu tư đề xuất, tính tốn, giải trình và cơ quan quản lý chấp thuận. Cách làm này đã gây ra nhiều vấn đề bất cập cho cả Nhà nước vàanhà đầu tư. Trước hết, do không phải là người lập dự án nên cơ quan quản lý có thể thiếu thơng tin và việc quyết định các quy định trong hợp đồng có thể gây thiệt hại choaNhà nước, ngược lại, cũng có thể thiếu thơng tin mà các bước đi được quyết định chậm, khơng chính xác khiến nhà đầu tư gặp khó khăn.

Với các điều nêu trên, các nguồnanăng lượng tái tạo có giá thành đắt hơn các nguồn năng lượng truyền thống. Vậy khiadự trữ của các nguồn năng lượng truyền thống ngày càng cạn kiệt, giá bán trên thị trường tăng cao, toàn thế giới mới quay lại xem xét sử dụng các nguồn năng lượngatái tạo (và các nguồn năng lượng phi truyền thống như năng lượng hạt nhân, năng lượng nhiệt hạch) và nhận thấy ngồi các khuyết điểm nêu trên thì nó có một ưu điểmamà các nguồn năng lượng truyền thống không sao cạnh tranh được, đó là “có khả năng tái tạo – sử dụng lâu dài & bền vững – thân thiện với môi trường”.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

CHƯƠNG 3

ĐỀ XUẤT CHO CÁC CÔNG TY KINH DOANH NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI TRÊN THẾ GIỚI và đề XUẤT CHO các CÔNG TY KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI tại VIỆT NAM (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)