Sự phát triển của các công ty trong nước

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI TRÊN THẾ GIỚI và đề XUẤT CHO các CÔNG TY KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI tại VIỆT NAM (Trang 43 - 47)

2.2. Tình hình hiện tại của kinh doanh năng lượng mặt trời tại Việt

2.2.2. Sự phát triển của các công ty trong nước

Tuy cịn non trẻvsong ngành cơng nghiệp điện mặt trời Việt Nam cũng đã đạt được những thành tựu bước đầu đáng kể. Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh với nguồn tài nguyên nắng dồi dào, và các điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng cũng như chất lượng lực lượng sảnaxuất, là một trung tâm có tiềm năng phát triển công nghiệp năng lượng mặt trời nhất trong cả nước. Vì vậy, Thành phốaHồ Chí Minh được đánh giá là một điểm tựa đột phá khẩu cho ngành công nghiệp điện mặt trời Việt Nam với lộ trình 20 năm.

Điện mặt trờiabắt đầu được Solar lab, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển ứng dụng từ 1989-1990 tại huyện Duyên Hải, Thành phố Hồ Chí Minh. Sau đó các cơ quan khác: Đại học Bách Khoa; Viện Năng lượng… cùng phát triển lan rộng ra khắp các địa bàn cả nước. Cho tới những 2005, đa phần các hệ thống điện mặt trời được phát triển từ nhữngadự án có hỗ trợ của quốc tế từ 30%-100%. Phần vốn đối ứng của Việt nam cho các dự án này được các cơ quan nhà nước như: Chương trình KC-01, Bộ Khoa học công nghệ, sở Khoaacông nghệ, sở Công Thương các địa phương cung cấp. Ứng dụng điện mặtatrời khá đa dạng ở Việt Nam nhiều mơ hình mặt trời cục bộ được triển khai trên 2/3 lãnh thổ, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, hải đảo, miền núi…

Tính đếnanay, cơng nghiệp điện mặt trời Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo dựng được một số cơ sở sản xuất tiêu biểu như nhà máy sản xuất Module pin mặt trời quy mô công nghiệp đầu tiên tạiaViệt Nam, cơ sở hạ tầng công nghiệp sản xuất chế tạo các thiết bị điện tử ngoại vi phục vụ cho điện mặt trời xây dựng dựa trên sự hợp tác giữa Solar và Công ty CP Nam Thái Hà, nhà máy “Solar Materials Incorporated” có khả năng cung cấp cả hai loại Silic khối (mono and multi-crystalline) sử dụng cho cơng nghiệp sản xuất pin mặt trời.

Có thể kể đến một sốasản phẩm tiêu biểu như modul pin mặt trời, các thiết bị ngoại vi inveter, các máy smarts, thiết bị điện mặt trời nối lưới công nghệ SIPV đã chiếm lĩnh một phần thị trườngatrong nước và bước đầu vươn ra thị trường trong khu vực và thị trường thế giới.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Theo đánh giá của các nhà khoa học, công nghiệp pin mặt trời Thành phố Hồ Chí Minh đã gần đi vào hồn thiện, hiện chỉ cịn thiếu hai khâu trong một quy trình cơng nghiệp khép kín, đó là tinh chế quặng silic từ cát và chế tạo phiến pin mặt trời từ phiến silic. Nếu hoàn thiện nốt hai khâu trên, Việt Nam sẽ trở thành một trong số ít những nước ở châu Á có nền cơng nghiệp chế tạo pin mặt trời khép kín.

Từ năm 2000, các trạm điện mặt trời dùng trong viễn thông phát triển rầm rộ với tổng công xuất đạt tới hàng MWp. Đặc biệt năm 2009 đánh dấu bước ngoặt trong đầu tư vào điện mặt trời ở Việt Nam. Chính phủ Việt Nam chi 20 triêu USD cho dự án tổ hợp điện Gió và Mặt trời hơn 1 MW ở quần đảo Trường Sa. Một loạt cơng trình điện mặt trời khác như hệ điện mặt trời 10KWp ở Cà Rịong Quảng Bình, dự án Viet Nam Tây Ban Nha 17KWp cho điện khí hóa nơng thơn, 100 KWp ĐMT ấp Thiềng Liềng Tp.HCM cũng đã được lắp đặt.

Dù chưa có một chính sách khuyến khích, song điện mặt trời nối lưới tự phát mở đầu với cơng trình mái nhàanăng lượng điện mặt trời “Made in Vietnam” 12 KWp do Solarlab thiết kế, chế tạo, lắp đặt ở Tập đoàn Tuấn Ân đã đánh dấu một thời điểm phát triển mới làm tiền đề cho công nghiệp năng lượng điện mặt trời ở Việt Nam. Nhiều dự án điện mặt trời nối lướiatư nhân, nhà nước đã và đang được đầu tư mới như: Mái nhà năng lượng điện mặt trời 10 KWp ở Gara xe hơi Toyota Bình Dương, mái nhà năng lượng điện mặt trời 20KWp ở Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh, mái nhà 3KWp của bệnh viện Tam Kỳ tỉnh Quang Nam, mái nhà 3KWp ở Trang trại Tre ở Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh, 05 mái nhà với tổng công xuất khoảng 10 KWp của 5 hộ dân ở Thành phốaHồ Chí Minh, Mái nhà điện mặt trời 300 KWp của Tập đoàn Intel / Khu Saigon HTP, Mái nhà 40KWp của Công ty XP Power/Khu Cơng nghiệp Bình Dương, mái nhà 46KWp ở Viện Tài Nguyên và Môi trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, dự án siêu thị Big C Bình Dương 40KWp, dự án Mái nhà Quốc hội 250KWp. Chỉ trong 3 năm 2010-2012, khoảng 1,5 MWp đã được lắp đặt.

2.2.3. Khả năng thu hút vốn đầu tư và tài trợ cho nghiên cứu, phát triển năng lượng mặt trời

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Mặc dù nguồnvnăng lượng mặt trời ở Việt nam được cơng nhận là có tiềm năng lớn, nhưng các dự án điện mặt trời vẫn chưa được chú ý phát triển. Hầu hết các dự án điện mặt trời trên khắp cả nước chỉaở quy mô nhỏ và tập trung chủ yếu vào việc khai thác nhiệt năng từ năng lượng mặt trời. Chi phíađầu tư lớn là rào cản chủ yếu cho việc phát triển các dự án điện mặt trời ở Việt nam.

Việc đầu tư vào năng lượng mặt trời cho nghiên cứu và phát triển rất đáng kể. Những nguồn tài chính đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu PV chủ yếu từ các tổ chức quốc tế và cấp chính phủ. Tiêu biểu nhất là việc đầu tư vào phịng thí nghiệm bán dẫn của Đại học quốc gia Hồ Chí Minh (với US$ 5 triệu) và phịng thí nghiệm Nano của Khu cơng nghệ cao – Hồ Chí Minh (với US$ 11 triệu) (Trịnh Quang Dũng, 2010).

Việc nghiênacứu ứng dụng PV đã và đang diễn ra từ năm 1990 tới nay. Một vài ứng dụng mới đã thành công trong việc thiết kế và lắp đặt như công nghệ lai ghép các nguồn năng lượng tái tạo của Solarlab (Madicub) được ứng dụng trong xe cứu thương, tàu thuỷ và khu biệt thự; điện mặt trời nối lưới SIPV cũngađược lắp đặt bởi Solarlab. Nhờ có cơng nghệ tiên tiến và giá thành cạnh tranh, một vài công nghệ PV được sản xuất ở Việt nam đã được xuất khẩuasang thị trường một số nước Châu Á như Campuchia và Băng La Đét (Trịnh Quang Dũng, 2010).

Các tổ chứcatiêu biểu hoạt động trong lĩnh vực năng lượng mặt trời bao gồm Phịng thí nghiệm SolarLab ở Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Viện Khoa học Việt nam, Viện năng lượng Việt Nam (thuộc Bộ Công thương) và Trungatâm năng lượng tái tạo của ĐH Bách khoa Hà nội.

Trong khnakhổ của chương trình hợp tác điện mặt trời giữa Bộ Ngoại giao Pháp, Điện lực Pháp và Liên minh Châu Âu, trạmanăng lượng mặt trời hữu nghị giữa Việt nam và Pháp đã được thành lập tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trạm năng lượng mặt trời này thực hiện chương trình cung cấp điện cho các tỉnh như Gia Lai, Quảng Nam và Bình Phước (IEA, 2005). Ngồi ra, cịn có một dự án trọng điểm SELCO, với sự hợp tác của Liên hiệp Hội phụ nữ Việt Nam với trên 600 hệ thống đang trong quá trình hoạt động (Hội đồng kinh tế Úc cho Năng lượng bền vững , 2005).

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Công suất của các tấm pin PV nằm trong dảiatừ 500 Wp đến 1500 Wp đã được lắp đặt ở các tỉnh thuộc miền nam cho các hộ gia đình, bệnh viện, trường học và làng xã (Hội đồng kinh tế Úc cho Năng lượng bền vững , 2005).

Việc sản xuấtacác tấm pin quang điện PV bắt đầu xuất hiện ở Việt nam từ giữa những năm 90. Các tấmapin mặt trời làm bằng tinh thể silic được sản xuất ở phịng thí nghiệm trong thời gian từ 1990-2000. Một quyatrình khép kín cho việc sản xuất tấm pin mặt trời đã được xây dựng và tấm pin mặt trời đầu tiên được sản xuất ở Việt nam vào năm 2000. Chính phủaViệt nam hỗ trợ để chuyển giao công nghệ PV mới nhất vào Việt nam cũng như thu hút đầudtư từ nước ngoài về sản xuất trong nước hình thành ngành cơng nghiệp sản xuất tấm pin quang điện PV ở Việt nam (Trịnh Quang Dũng, 2010).

Hiện tại, cácacông ty tư nhân đang dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất pin quang điện PV. Trong số các cơng ty đó phảiakể đến Nhà máy Mặt trời đỏ đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, cung cấp vật liệu cho sản xuất pin mặt trời ở Bình Dương, Việt Vmicro JS ở TP. Hồ Chí Minh…

Điện mặt trời ở Việt nam được ứng dụng ở vùng nông thôn và vùng sâu vùng xa và hải đảo. Có khoảnga4.000 hộ gia đình hưởng lợi từ hệ thống điện mặt trời quy mơ gia đình (Solar Home Systems – SHSs) và 12.000 người trên khắp vùng miền cả nước đang nhận được điện từ hệ thống pin PV. Tổngacông suất PV lắp đặt tại Việt Nam lên đến 4 MW vào năm 2010 (Trịnh Quang Dũng, 2010).

Có nhiều dự án điện mặt trời phát triển ở Việt nam từ năm 1990 đến 2008 bao gồm:

- Dự án điện khí hố nơng thơn Fondem France-Solarlab Vietnam, 1990- 2000 - Chương trình RET ở Châu Á 1997-2005, tài trợ bởi Tổ chức Sida (Thuỵ Điển),

1997-2005

- Dự án nối lưới và điện khí hố nơng thôn được thực hiện bởi SolarLab với sự công tác của Bộ Khoa học Công nghệ Việt nam (MOST) và Atersa của Tây Ban Nha, 2006-2009

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

- Dự án điện mặt trời với công suất 100 kWp (tài trợ bởi Nedo – Japan) ở Gia Lai

Dự án điện mặt trời với công suất 154 kWp ở khuôn viên Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội

Đầu tưatrong lĩnh vực năng lượng mặt trời được xem là mang lại lợi nhuận trong công nghệ đun nước sử dụng nhiệt mặt trời, đặc biệt khi các thiết bị có thể sản xuất được trong nước. Điện mặtatrời nối lưới quốc gia mang lại ít lợi nhuận hơn vì giá thành sản phẩm cao hơn so với các dạng năng lượng khác. Đối với quy mơ hộ gia đình, điện mặt trời là khơng kinh tế bởi vì giá thành phẩm đắt mà lượng điện sản xuất lại ít và khơng ổn định.

Đầu tư vào lĩnh vực điện mặt trời sẽ gia tăng một cách mạnh mẽ. Chính phủ Việt nam đã chấp thuận sử dụngavốn ODA từ Chính phủ Nhật để xây dựng một nhà máy điện mặt trời nối lưới có cơng suất 3-5 MWp từ 2009-2012 (Trinh Quang Dũng, 2010). Chính phủ cũng đã phêaduyệt vốn đầu tư nhà máy điện mặt trời ở Củ Chi, Thành phơ Hồ Chí Minh, của First Solar, một tập đồn năng lượng điện mặt trời của Mỹ.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THỰC TRẠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI TRÊN THẾ GIỚI và đề XUẤT CHO các CÔNG TY KINH DOANH NĂNG LƯỢNG mặt TRỜI tại VIỆT NAM (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)