1.4 Các mơ hình kiểm tra sau thông quan của một số nƣớc trên thế giới
1.4.3 Mơ hình kiểm tra sau thơng quan của hảiquan Trung Quốc
Mơ hình thực thi kiểm tra sau thơng quan của Hải quan Trung Quốc đƣợc thiết lập vào năm 1994. Hiện nay, Cục điều tra của của Tổng cục Hải quan chịu trách nhiệm chính về cơng tác kiểm toán, bao gồm bộ phận kiểm toán và bộ phận điều tra thƣơng mại. Tại các cơ quan Hải quan vùng cũng có các bộ phận kiểm toán và nhân viên kiểm toán chuyên nghiệp với tổng số khoảng 1700 nhân viên trong tồn quốc. Mơ hình tổ chức này cho thấy sự tƣơng thích với các chuẩn mực quốc tế về tổ chức kiểm tra sau thông quan của WCO
Hệ thống lựa chọn đối tƣợng kiểm tra sau thông quan hoạt động theo phƣơng thức:
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Kết hợp giữa kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất
Kết hợp giữa kiểm tra và thi hành nội quy của doanh nghiệp
Về quy trình nghiệp vụ, cơng tác kiểm tra sau thơng quan của Hải quan Trung Quốc đƣợc tiến hành theo 4 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị; Giai đoạn thực thi; Giai đoạn xử ly sơ bộ; Giai đoạn đánh giá kết quả
Hải quan Trung Quốc sử dụng công cụ hỗ trợ là hệ thống tình báo hải quan, trong đó quy định thẩm quyền rất mạnh của lực lƣợng cảnh sát hải quan, cho phép cơ quan Hải quan có quyền bắt giữ, thẩm tra, điều tra và xác minh c. ác thông tin, cung cấp cho hệ thống kiểm tra sau thơng quan. Ngồi ra cơng cụ quản lý rủi ro và kiểm toán cũng đƣợc áp dụng tƣơng ứng, phục vụ mơ hình kiểm tra sau thơng quan.
Điểm mạnh của mơ hình là nhận đƣợc sự hỗ trợ mạnh mẽ của hệ thơng tin tình báo vơ cùng phong phú và hiệu quả. Tuy nhiên xuất phát từ đặc điểm địa lý và nền kinh tế, sự phát triển không đồng đều giữa các miền đã dẫn đến sự phức tạp trong quản lý. đây
1.4.4 Mơ hình kiểm tra sau thơng quan của hải quan Pháp
Công tác kiểm tra sau thơng quan của Hải quan Pháp có điểm đặc thù là khơng có hệ thống riêng mà đƣợc tích hợp trong các đơn vị chức năng khác nhau
Mơ hình tổ chức: Hải quan Pháp không tổ chức đơn vị chuyên trách trong
lĩnh vực kiểm tra sau thông quan mà đặt trong các đơn vị chức năng khác nhau nhƣ điều tra vi phạm, kiểm tra.
Mơ hình nghiệp vụ
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bƣớc 1: Kế hoạch tổng thể
Bƣớc 2: Thu thập thông tin về đối tƣợng, vụ việc Bƣớc 3: Kiểm tra thực tế
Bƣớc 4: Kết luận
Bƣớc 5: Đƣa vào cơ sở dữ liệu
Các đối tƣợng kiểm tra của mơ hình khơng đƣợc lựa chọn theo các tiêu chí quản lý nhƣ ở một số quốc gia khác, mà đƣợc tiến hành kiểm tra dựa trên cơ sở thơng tin tình báo mà điểm quan trọng nhất là khâu phân tích thơng tin để lựa chọn đối tƣợng kiểm tra dựa trên cơ sở quản lý rủi ro. Đó cũng là cơng cụ hỗ trợ quan trọng nhất đối với Hải quan Pháp để tiến hành hỗ trợ thực thi kiểm tra sau thông quan.
Điểm mạnh của mơ hình này là kiểm tra sau thơng quan đƣợc thực hiện trong tổng thể các hoạt động điều tra gian lận, nên có đủ quyền lực tiến hành công việc. Cũng do đặc thù của hệ thống kiểm tra sau thông quan nằm trong bộ phận điểu tra vi phạm có thể thấy hải quan Pháp chỉ chú trọng trƣờng hợp có dấu hiệu vi phạm, không chú trọng nhiều đến kiểm tra chung để đánh giá sự tuân thủ.
1.4.5 Mơ hình kiểm tra sau thơng quan mẫu của ASEAN
Hải quan ASEAN khuyến nghị các nƣớc thành viên nên thành lập một đơn vị chuyên trách về kiểm tra sau thông quan tại cơ quan Tổng cục hay các đơn vị trực thuộc. Tùy thuộc vào từng nƣớc, có thể có các đơn vị thực thi tại các vùng trực thuộc.
Quy trình kiểm tra sau thông quan theo khuyến nghị của Hải quan ASEAN gồm 3 bƣớc: lựa chọn đối tƣợng kiểm tra, kiểm tra thực tế và xử lý kết quả kiểm tra. Do ảnh hƣởng của Hải quan Nhật Bản trong quá trình xây dựng hệ
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
thống, quy trình kiểm tra sau thơng quan của Hải quan ASEAN gần nhƣ đồng nhất tuyệt đối với quy trình của Hải quan Nhật Bản. Tuy nhiên trong khi thực hiện lộ trình cam kết, một số nƣớc có thể chƣa áp dụng ngay các nội dung chuẩn mực mà ASEAN đã quy định.
Để thực hiện kiểm tra, mơ hình cần có một số cơng cụ hỗ trợ cụ thể, đặc biệt là quản lý ruỉ ro và quản lý thông tin, đƣợc coi là đặc điểm nổi bật của mơ hình kiểm tra sau thơng quan theo chuẩn mực ASEAN so với các mơ hình khác.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU THƢƠNG MẠI
TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG
2.1 Tình hình xuất nhập khẩu tại thành phố Hải Phịng
Hải Phịng là một trong số rất ít các cảng của nƣớc ta đƣợc đánh giá là có khả năng đứng vững trƣớc cánh cửa hội nhập. Nhận định này xuất phát từ việc nhìn nhận nguồn lực (gồm cả vốn và nhân lực), công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý cũng nhƣ quan hệ và uy tín trên thị trƣờng.
Trong thời gian vừa qua, sự biến động giá cả các mặt hàng thiết yếu nhƣ sắt thép, thiết bị, xăng dầu, vật tƣ, phân bón... cũng ảnh hƣởng lớn đến hàng hố nhập khẩu qua cảng. Từ khi gia nhập WTO, chúng ta đã, đang chứng kiến những tác động đa chiều, đan xen của nền kinh tế thế giới và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh những chuyển biến tích cực, chúng ta cũng đối mặt với tỷ lệ lạm phát cao, thâm hụt thƣơng mại tăng kỷ lục năm sau cao hơn năm trƣớc. Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc chúng ta hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới và độ mở của nền kinh tế ngày càng lớn với tổng kim xuất - nhập khẩu tƣơng đƣơng khoảng 160% GDP, trong đó nhập khẩu gần 90% GDP
Tình hình xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu cảng Hải Phịng cũng khơng nằm ngồi tình hình chung đó. Theo số liệu Cục Hải quan Hải Phòng, kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 6.289.229.563 USD tăng trên 1,2 % so với năm 2006; năm 2008 đạt 6.606.369.034 USD giảm 0.9% so với năm 2007; năm 2009 đạt 6.326.737.297 USD tăng trên 1 % so với năm 2008; năm 2010 đạt 9.072.334.074 USD tăng hơn 1.4% so với 2009; năm 2011 đạt 8.796.157.943 USD giảm 0.96% so với năm 2010. Cụ thể các mặt hàng có kim ngạch xuất
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
khẩu lớn bao gồm: Thủy sản, dệt may, gỗ và các sản phẩm gỗ, hàng thủ công mây tre đan, nơng sản, quặng và các hàng hóa khác, trị giá kim ngạch của từng mặt hàng và nhóm mặt hàng từng năm theo biểu thống kê trên.
Kim ngạch nhập khẩu qua cửa khẩu cảng Hải Phòng năm 2007 đạt 17.145.782.571 USD; năm 2008 đạt 14,184,203,658 USD giảm 0.7% so với năm 2007; năm 2009 đạt 16.691.796.619 USD tăng trên 1,1% sovới năm 2008; năm 2010 đạt 19.433.020.949 USD tăng hơn 1.18 % so với 2009; năm 2011 đạt 20.256.670.483 USD tăng hơn 0.4 % so với 2010. Cụ thể các mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn bao gồm: Sắt thép, xăng dầu, ô tô, bia rƣợu, xe máy, các mặt hàng khác, giá trị kim ngạch của từng mặt hàng và nhóm mặt hàng từng năm theo con số thống kê trên
Hình 1 Kim ngạch XNK qua cảng Hải Phòng giai đoạn 2009- 2013
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Nhƣ vậy nhìn vào con số thống kê ta có thể thấy so sánh từng năm thì tình trạng nhập siêu vẫn còn ở mức cao đặc biệt năm 2010, (tuy năm 2008 nhập khẩu có giảm hơn so với 2 năm trƣớc đó do năm 2008 nền kinh tế thế giới rơi vào khủng khoảng và Việt Nam chúng ta cũng khơng nằm ngồi quy luật đó) mặc dù Chính phủ đã có nhiều giải pháp kiềm chế nhập siêu nhƣng tại cửa khẩu Cảng Hải Phòng giá trị kim ngạch nhập khẩu vẫn cao hơn 10 tỷ USD so với giá trị kim ngạch hàng xuất khẩu .
Chính điều này là vấn đề đặt ra cho cơng tác kiểm sốt hàng hóa nhập khẩu của Cục Hải quan thành phố Hải Phịng nói chung và lĩnh vực kiểm tra sau thơng quan tại Hải Phịng nói riêng là hết sức nặng nề và phức tạp, bên cạnh những thuận lợi là với việc đƣợc tiếp súc với nhiều chủng loại hàng hóa phong phú nhƣ vậy thì trình độ cơng chức hải quan ngày một nâng cao, cũng nhƣ sẽ tích lũy đƣợc nhiều kiến thức về hàng hóa, kinh nghiệm đấu tranh với gian lận chốn thuế sẽ nhiều hơn so với các đồng nghiệp khác trong cả nƣớc.
Tuy nhiên do các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu đều rất đa dạng về chủng loại, gồm nhiều mặt hàng, ngành hàng khác nhau không giống nhƣ một số cửa khẩu khác mức độ và tính chất hàng hóa khơng đa dạng và phong phú nhƣ tại cửa khẩu cảng Hải Phịng, ví dụ: Cửa khẩu Cảng Cái lân và khu vực Cảng Quảng ninh chủ yếu xuất quặng than, nhập khẩu chủ yếu xăng, dầu .Khu vực Cảng Miền trung chủ yếu xuất khẩu gỗ, quặng và nhập khẩu chủ yếu sắt, thép và một số hàng hóa quá cảnh sang nƣớc bạn Lào.Khu vực cảng Vũng tàu chủ yếu xuất dầu thơ, các mặt hàng nhập khẩu có trị giá khơng lớn....
Chính từ những đa dạng và phong phú về chủng loại hàng hóa xuất khẩu và đặc biệt hàng hóa nhập khẩu nhƣ vậy tại khu vực Cảng Hải Phòng chắc chắn sẽ tác động lớn đến tình thình hoạt động bn lậu và gian lận thƣơng mại tại
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
đây, đồng thời đặt ra những thách thức không nhỏ cho lực lƣợng kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan thành phố Hải phòng phải ngày càng hồn thiện hơn cơng tác kiểm tra sau thông quan để đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra.
2.2 Giới thiệu chung về Cục Hải quan thành phố Hải Phòng
2.2.1 Khái quát về Cục Hải quan thành phố Hải Phòng
Ngày 14 tháng 4 năm 1955 Bộ Công thƣơng ban hành Nghị định số 87/BTC-NĐ-KB thành lập Sở Hải quan Hải Phòng, cơ quan tiền thân của Cục Hải quan phố Hải Phòng ngày nay.
Hải quan Thành phố Hải Phòng đƣợc giao nhiệm vụ kiểm tra giám sát các hoạt động nhập khẩu và xuất nhập cảnh trên một địa bàn rộng gồm các tỉnh, thành phố nhƣ: Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình. Ngồi ra cịn đƣợc giao nhiệm vụ kiểm sốt thuốc phiện tồn bộ khu vực biên giới biển và trong nội địa của địa bàn quản lý. Chỉ sau 5 năm thành lập cán bộ công chức Hải quan Hải Phòng đã vinh dự là đơn vị tiêu biểu của ngành Hải quan đƣợc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Ba do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 09/8/1961 về tích thi đua thực hiện kế hoạch những năm 60 của Ngành Ngoại thƣơng. Những năm tiếp theo đơn vị luôn đạt đƣợc những tích xuất sắc, đƣợc Chính phủ tặng Bằng khen về phong trào thi đua yêu nƣớc thực hiện kế hoạch Nhà nƣớc; Uỷ ban hành chính Hải Phịng tặng bằng khen về tích trong cơng tác bảo mật phịng gian, lập thành tích trong phong trào thi đua...
Những năm gần đây, Hải quan Hải Phịng liên tục hồn xuất sắc nhiệm vụ thu nộp ngân sách nhà nƣớc với mức tăng trƣởng bình quân 12 % năm, cụ thể:
Thu năm 2009 : 27.398 tỷ đồng. Thu năm 2010 : 33.962 tỷ đồng.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Năm 2011 thu : 37.710 tỷ đồng.
Hiện nay, Cục Hải quan thành phố Hải Phòng là đơn vị lớn thứ hai toàn quốc, với hơn 800 cán bộ cơng chức đƣợc biên chế vào 20 đơn vị Phịng, Chi cục Hải quan cửa khẩu và tƣơng đƣơng, thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về hải quan trên địa bàn rộng lớn gồm thành phố Hải Phòng và các tỉnh Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Thái Bình. Hàng năm trực tiếp làm thủ tục thơng quan hàng hố xuất nhập khẩu cho hơn 10.000 doanh nghiệp trên phạm vi cả nƣớc, gấp gần 10 lần số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng và các tỉnh Hải Dƣơng, Hƣng n, Thái Bình có hoạt động xuất nhập khẩu làm thủ tục tại Hải quan Hải Phòng.
Năm 2007 Cục Hải quan thành phố Hải Phòng đã đƣợc lựa chọn là 01 trong 02 đơn vị trong cả nƣớc thí điểm thành lập Chi cục Hải quan Điện tử, thực hiện việc khai báo thủ tục thông quan qua mạng Internet.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hình 2. Sơ đồ tổ chức Cục HQHP
(Ng
(Nguồn: Website Tổng cục Hải quan)
Lãnh đạo Cục
Đội kiểm soát hải quan
Phịng Chống bn lậu và Xử lý VP
Phòng Giám sát quản lý về hải quan
Phòng Quản lý rủi ro
Phòng Tài vụ- quản trị
Phòng Thanh tra
Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Thuế xuất nhập khẩu
TT Dữ liệu và CNTT
Văn phòng Cục Chi cục Kiểm tra sau thơng quan
Chi cục Hải quan Thái Bình Chi cục Hải quan Đình Vũ
Chi cục Hải quan CK cảng HP KVI
Chi cục HQCK cảng HP KVII
Chi cục HQCK cảng HP KVIII
Chi cục Hải quan Hải Dƣơng
Chi cục Hải quan Hƣng Yên
Chi cục HQ quản lý hàng ĐT- GC
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
2.2.2 Chi cục kiểm tra sau thông quan Hải Phòng
Chi cục Kiểm tra sau thông quan thuộc Cục Hải quan thành phố Hải Phịng tiến hành hoạt động kiểm tra sau thơng quan từ năm 2001, ban đầu đƣợc thành lập thí điểm để thực hiện Luật hải quan 2001 (tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng và Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh ), đƣợc gọi là Phịng Kiểm tra sau thông quan, đến tháng 8 năm 2006 đƣợc thành lập là Chi cục Kiểm tra sau thông quan, theo Quyết định số 34/2006/QĐ-BTC ngày 06/06/2006 của Bộ Trƣởng Bộ Tài Chính.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Chức năng
Các Đội công tác thuộc Chi cục kiểm tra sau thơng quan có chức năng trực tiếp kiểm tra sau thơng quan (KTSTQ) đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu đã đƣợc thông quan theo quy định của pháp luật: giúp Chi cục trƣởng thực hiện nhiệm vụ tham mƣu cho Cục trƣởng về công tác kiểm tra sau thông quan và phúc tập hồ sơ hải quan.
Nhiệm vụ, quyền hạn chung
Trực tiếp KTSTQ về lĩnh vực chuyên sâu, địa bàn đƣợc phân công đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đã đƣợc thơng quan theo quy trình KTSTQ và quy định của pháp luật.
Xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng trình, kế hoạch về KTSTQ của đội công tác theo kế hoạch tổng thể của Chi cục.
Lập kế hoạch và triển khai thực hiện về kiểm tra, thanh tra thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế.
Thu thập, tổng hợp, phân tích và xử lý thơng tin trong và ngồi ngành phục vụ công tác KTSTQ.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Giúp Chi cục trƣởng tham mƣu cho Cục trƣởng:
Kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện chính sách pháp luật, quy trình, quy định nghiệp vụ về Hải quan.
Ban hành, tổ chức thực hiện các Quy chế hoạt động và phối kết hợp với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài ngành trong công tác KTSTQ.