2.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra sau thơng quan tại TP Hải Phịng
2.3.2 Quy trình nghiệp vụ kiểm tra sau thơng quan tại TP Hải Phòng
2.3.2.1 Mơ hình kiểm tra sau thơng quan của Hải quan Hải Phịng
Mơ hình kiểm tra sau thông quan của Hải quan Việt Nam hiện nay ứng dụng kỹ thuật quản lý rủi ro giống với mơ hình của Hải quan Nhật Bản và
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
ASEAN. Hiện nay chi cục kiểm tra sau thông quan Hải Phịng cũng áp dụng mơ hình của Tổng cục.
Mơ hình tổ chức kiểm tra sau thơng quan của Hải quan Việt Nam hiện nay
đƣợc chia làm 2 cấp , cơ cấu tổ chức theo Quyết định số 1015/QĐ-BTC ngày 11/05/2010. Tại cấp Tổng cục, Cục kiểm tra sau thông quan đƣợc tổ chức thành 7 phịng
Hình 3 Mơ hình tổ chức Cục kiểm tra sau thơng quan
(Nguồn: Cục Kiểm tra sau thông quan)
Tại Cục Hải quan tỉnh, thành phố, các Chi cục kiểm tra sau thông quan gồm các đội công tác trực thuộc khác nhau tùy theo khối lƣợng công việc của từng Cục. Cụ thể đối với TP Hải Phòng Theo Quyết định số: 1092/QĐ-TCHQ
Cục kiểm tra sau thơng quan
Phịng Tổng hợp
Phịng Kiểm tra trị giá hải quan ( Phòng Kiểm tra
(Phòng Kiểm tra 1)
Phòng Kiểm tra mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu (Phịng Kiểm tra 2)
Phịng KTSTQ HH XNK theo loại hình GC và SX-XK ( Phịng Kiểm tra 3)
Phịng Kiểm tra sau thơng quan phía Nam
Phịng Kiểm tra thực hiện chính sách thƣơng mại ( Phòng Kiểm tra 4)
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
ngày 26/6/2006 của Tổng cục Hải quan, Chi cục Kiểm tra sau thơng quan gồm có 04 đội Nghiệp vụ và 01 đội Tổng hợp
Hình 4 Mơ hình tổ chức Chi cục KTSTQ Hải Phịng
(Nguồn: Chi cục Kiểm tra sau thơng quan Hải Phịng) Mơ hình nghiệp vụ
Cơ quan hải quan áp dụng QLRR để lựa chọn đối tƣợng KTSTQ đối với hàng hóa XNK, bao gồm 3 trƣờng hợp chính.
Một là, xây dựng tiêu chí, ứng dụng hệ thống thơng tin nghiệp vụ để xác định các trƣờng hợp miễn kiểm tra hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa trong thơng quan đƣợc lựa chọn để KTSTQ.
Hai là, các trƣờng hợp đã thực hiện kiểm tra trong thông quan nhƣng chƣa có điều kiện làm rõ dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan đƣợc hệ thống QLRR cảnh báo và chuyển sang KTSTQ.
Đội 1 (KTSTQ về trị giá Hải quan) Đội 2 (KTSTQ về mã số thuế suất) Đội 4 (Đội Tham mƣu tổng hợp) Đội 3 (KTSTQ hàng Gia Công và SXXK) Đội 5 (KTSTQ về Chính Sách thƣơng mại) Chi cục kiểm tra sau thông quan
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Ba là, qua thu thập, phân tích thơng tin về lơ hàng xuất khẩu, nhập khẩu sau khi đã đƣợc thông quan phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan.
Hình 5 Mơ hình nghiệp vụ kiểm tra sau thơng quan tại Hải Phịng
a
(Nguồn: tác giả tự tổng hợp)
Theo quy trình, đơn vị, cơng chức KTSTQ sẽ cập nhật đầy đủ, kịp thời thông tin kết quả kiểm tra vào hệ thống để phục vụ QLRR nhƣ các dấu hiệu bất thƣờng đƣợc phát hiện qua KTSTQ; Thái độ hợp tác của doanh nghiệp trong KTSTQ.
Kiểm tra sau thơng quan Xác định tiêuchí
QLRR
TH miễn KT hồ sơ, miễn KT thực tế HH trong thông quan
TH đã kiểm tra trong thông quan nhƣng chƣa làm rõ dấu hiệu VPPL hải quan
TH phát hiện dấu hiệu VPPL hải quan sau khi thông quan HH
Chọn đối tƣợng KT
Thu thập, xử lý thông tin
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Trƣờng hợp DN khơng hợp tác hoặc có hành vi trì hỗn việc cung cấp hồ sơ, chứng từ, theo quy định của pháp luật về KTSTQ, sẽ bị lập biên bản và chuyển sang áp dụng hình thức kiểm tra thực tế hàng hóa đối với những lơ hàng xuất nhập khẩu sau đó.
Mơ hình KTSTQ của Hải quan Việt Nam nói chung và của Hải quan Hải Phịng nói riêng tận dụng hiệu quả cơng cụ QLRR giúp nâng cao mức độ tuân thủ của DN, đáp ứng mục tiêu của ngành Hải quan “Minh bạch – Hiệu quả - Thuận lợi” cho hoạt động XNK. Tuy nhiên mơ hình này đứng trƣớc thách thức về hoàn thiện các văn bản pháp luật, xây dựng cơ chế phối hợp để trao đồi thông tin giữa các cơ quan chức năng.
2.3.2.2 Áp dụng quy trình kiểm tra sau thơng quan tại Chi cục kiểm tra sau thơng quan Hải Phịng
Hình 6 Quy trình các nghiệp vụ kiểm tra sau thơng quan
(Nguồ n: Quyết đinh số 3550/QĐ- TCHQ ngày 01/11/2013.)
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
2.3.2.2.1 Thực hiện thu thập, xử lý thông tin tại Chi cục kiểm tra sau thơng quan Hải Phịng
TTXLTT là hoạt động thƣờng xuyên của nghiệp vụ KTSTQ, dựa trên việc áp dụng quản lý rủi ro và ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ hoạt động KTSTQ. Nguồn thông tin phục vụ hoạt động KTSTQ bao gồm:
Một là, thông tin trong ngành Hải quan: thông tin từ cơ sở dữ liệu của hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan, từ các khâu nghiệp vụ hải quan, từ kết quả các cuộc KTSTQ, từ văn bản chỉ đạo của cơ quan cấp trên..
Hai là, thơng tin ngồi ngành Hải quan: Từ các Bộ, ngành, cơ quan, đơn vị khác (Thuế, Công an, Kho bạc, Ngân hàng, các hiệp hội ngành nghề,...); từ các doanh nghiệp cung cấp; từ Hải quan các nƣớc và tổ chức Hải quan thế giới; từ các phƣơng tiện thông tin đại chứng trong nƣớc và ngồi nƣớc (báo chí, phát thanh, truyền hình, internet...); từ thị trƣờng thế giới, thị trƣờng nội địa; từ đơn thƣ tố cáo, khiếu kiện...và các nguồn thông tin khác;
Phương pháp phân tích, xử lý thông tin: Phƣơng pháp phân tích, xử lý
thơng tin áp dụng phổ biến trong KTSTQ là so sánh, đối chiếu giữa một thông tin đƣợc tạm coi là chuẩn (ví dụ: danh mục dữ liệu quản lý rủi ro về giá, kết quả phân loại của Tổng cục hải quan...) với các thông tin khác, hoặc giữa các thông tin với nhau (so sánh, đối chiếu với lô hàng cùng loại của doanh nghiệp khác hay với lơ hàng cùng loại của chính doanh nghiệp đang đƣợc thu thập thông tin, nhƣng xuất khẩu, nhập khẩu tại các thời điểm khác nhau ...) để đánh giá khả năng sai sót, gian lận, vi phạm.
Nguyên tắc bảo mật, sử dụng thông tin:
- Thông tin thu thập phải đƣợc quản lý sử dụng đúng mục đích phục vụ cho phân tích rủi ro, lựa chọn đối tƣợng KTSTQ và phân loại doanh nghiệp;
- Chỉ những cơng chức/nhóm cơng chức trực tiếp thực hiện TTXLTT, ngƣời lãnh đạo có trách nhiệm đƣợc biết và sử dụng;
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
- Thông tin thu thập phải đƣợc quản lý, sử dụng đúng chế độ bảo mật.
2.3.2.2.2 Thực hiện các nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan tại Chi cục kiểm tra sau thơng quan Hải Phịng
Quy trình KTSTQ áp dụng đối với hoạt động KTSTQ, bao gồm hai giai đoạn nối tiếp hoặc độc lập với nhau: kiểm tra tại trụ sở cơ quan hải quan, kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp.
Hình 7 Quy trình tiến hành KTSTQ
(Nguồn: Quyết định số 3550/QĐ- TCHQ ngày 01/11/2013)
Trong quá trình triển khai thực hiện cũng phát sinh một số bất cập.Việc kiểm tra tại trụ sở cơ quan Hải quan chỉ thực hiện đối với các lô hàng đƣợc thơng quan trong vịng 60 ngày, tính đến ngày thơng báo kiểm tra. Việc giới hạn nhƣ vậy đã gây khó khăn cho cơ quan Hải quan trong việc thu thập thông tin, sang lọc đối tƣợng kiểm tra.
Qua thống kê cho thấy, đa phần các Doanh nghiệp làm thủ tục xuất nhập khẩu qua các chi cục thuộc Cục hải quan thành phố Hải Phịng đều có trụ sở tại tỉnh khác (khơng thuộc địa bàn Cục hải quan thành phố Hải Phòng quản lý). Tuy nhiên, theo quy định thì việc kiểm tra tại trụ sở ngƣời khai Hải quan đối với các Doanh nghiệp ngoài địa bàn quản lý phải đƣợc sự đồng ý của Cục Kiểm tra
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
sau thông quan. Điều này đã ảnh hƣởng tới hiệu quả của công tác KTSTQ tại Cục hải quan thành phố Hải Phòng.
2.3.2.2.3 Các loại hồ sơ và quyết định hành chính trong q trình kiểm tra sau thơng quan
Hình 8 Các loại hồ sơ trong quá trình KTSTQ
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hình 9 Các quyết định xử lý kết quả KTSTQ
(Nguồn: tác giả tự tổng hợp)
Nhƣ vậy có thể thấy quy trình kiểm tra sau thơng quan đã quy định một cách cụ thể, chi tiết các bƣớc thực hiện quy định của pháp luật đối với một cuộc KTSTQ. Nó giúp cho hoạt động KTSTQ trong ngành hải quan nói chung, tại cục Hải quan thành phố Hải Phịng nói riêng đƣợc thực hiện một cách thống nhất, đạt hiệu quả cao nhất. Bên cạnh những ƣu điểm đó, quy trình cũng nhƣ các văn bản pháp luật có liên quan cũng cho thấy một số hạn chế nhƣ sau:
Theo chức năng phân quyền ngƣời sử dụng, công chức KTSTQ tại Cục hải quan thành phố Hải Phòng chỉ có thể tra cứu số liệu xuất nhập khẩu của một Doanh nghiệp đối với các lơ hàng doanh nghiệp đó làm thủ tục tại các chi cục hải quan thuộc địa bàn quản lý và không biết Doanh nghiệp đó có hoạt động xuất nhập khẩu tại địa bàn nào khác để phối hợp. Do vậy, khi thực hiện kiểm tra, sẽ khơng đánh giá đƣợc tồn diện hoạt động xuất nhập khẩu của Doanh nghiệp đó.
Theo quy định, các Chi cục KTSTQ thực hiện kiểm tra đối với các trƣờng hợp Doanh nghiệp thuộc địa bàn quản lý của Cục Hải quan tỉnh, thành phố đó.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Trƣờng hợp nếu thấy cần thiết kiểm tra Doanh nghiệp ngồi địa bàn quản lý thì thì phải báo cáo, xin ý kiến của Tổng cục hải quan (Cục kiểm tra sau thông quan). Thực tế cho thấy, số lƣợng Doanh nghiệp ngồi địa bàn có hoạt động xuất nhập khẩu qua địa bàn Hải Phòng là rất lớn. Nếu thực hiện đúng quy định về địa bàn quản lý thì cơng tác kiểm tra sau thơng quan của đơn vị sẽ mất nhiều thời gian hơn, ảnh hƣởng đến hiệu quả công việc.