TP Hải Phòng
Bảng 2-1 Kết quả kiểm tra sau thông quan tại Chi cục KTSTQ HP 2009- tháng 6/2014 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 6/2014 Số vụ KTSTQ 220 236 542 669 757 207 Số vụ KTSTQ tại cơ quan HQ 216 230 530 636 707 191 Số vụ KTSTQ tại trụ sở DN 4 6 12 33 50 16 Số QĐ ấn định thuế 63 106 138 267 222 28
(Nguồn: Chi cục kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan thành phố Hải Phịng)
Hình 10
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
(Nguồn: Chi cục kiểm tra sau thơng quan Hải Phịng) Nhìn vào số liệu trên, thơng qua hoạt động kiểm tra sau thơng quan ta có thể thấy mặc dù gặp khó khăn về biên chế, nhân lực, trình độ của cán bộ còn hạn chế nhất định nhƣng kết quả số vụ kiểm tra sau thông quan và số thuế ra quyết định truy thu ln có xu thế phát triển năm sau cao hơn năm trƣớc. Công tác kiểm tra sau thông quan đã ngày càng đƣợc chú trọng, tăng cƣờng về nhân lực và bổ sung những cán bộ có kinh nghiệm cho hoạt động nghiệp vụ này, đồng thời cho thấy hoạt động gian lận thơng qua xuất nhập khẩu khơng hề có xu hƣớng giảm, chính điều này đã đặt ra cho công tác kiểm tra sau thông quan một nhiệm vụ hết sức nặng nề, có nghĩa là làm thế nào ngành hải quan vừa phải tạo thuận lợi cho các nhà xuất nhập khẩu, các nhà đầu tƣ có cơ hội và điều kiện phát triển..., vừa phải quản lý để hạn chế tình trạng gian lận trốn thuế.
Đây là một trong những nhiệm vụ cấp bách mà các nhà hoạch định chiến lƣợc phải tính tới hay nói cách khác là phải chuyển trọng tâm từ tiền kiểm sang hậu kiểm (giảm kiểm tra trong thông quan, tăng kiểm tra sau thông quan), không phải ngẫu nhiên mà Tổng cục Hải quan lấy năm 2011 là năm KIỂM TRA
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
SAU THƠNG QUAN. Đây chính là động lực giúp cho lực lƣơng kiểm tra sau thông quan đƣợc củng cố và phát triển và chi cục kiểm tra sau thông quan cũng khơng nằm ngồi sự phát triển của xu thế chung đó, điều đó đã đƣợc chứng minh qua các con số mà chi cục kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan thành phố Hải Phòng đã đạt đƣợc trong những năm vừa qua.
2.6 Đánh giá về hoạt động kiểm tra sau thơng quan tại TP Hải Phịng
2.6.1 Thành tựu đạt đƣợc trong hoạt động kiểm tra sau thông quan tại TP Hải Phòng Hải Phòng
Tuy là lực lƣợng mới đƣợc lập, song Chi cục Kiểm tra sau thông quan - Cục Hải quan thành phố Hải phòng vẫn đƣợc đánh giá là đơn vị tiên phong về công tác kiểm tra sau thơng quan với những tích đáng kể trong việc hạn chế tình trạng trốn thuế, gian lận thuế của các doanh nghiệp nhập khẩu góp phần tăng nguồn thu từ thuế cho Ngân sách Nhà nƣớc.
Hoạt động kiểm tra sau thơng quan góp phần rút ngắn thời gian thơng quan hàng hố tại cửa khẩu từ đó giúp các doanh nghiệp giảm thiểu chi phí về thời gian, tiền bạc (do không phải lƣu kho, lƣu bãi thời gian dài).
Bên cạnh đó, một trong những đóng góp lớn nhất mà hoạt động kiểm tra sau thông quan mang lại là tác dụng răn đe, ngăn chặn hành động gian lận thuế của các doanh nghiệp nhập khẩu.
Ngoài ra, năm 2007, Chi cục Kiểm tra sau thông quan - đã thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị đó là: tham mƣu cho lãnh đạo Cục và lãnh đạo Tổng Cục ban hành nhiều văn bản định hƣớng công tác cũng nhƣ tháo gỡ những vƣớng mắc khó khăn của hoạt động kiểm tra sau thông quan; chỉ đạo, định hƣớng cho hoạt động nghiệp vụ chuyên môn đạt đƣợc hiệu quả cao, nâng cao chất lƣợng nghiên cứu, tham mƣu đề xuất tiến tới đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chuyển dần thủ tục hải quan
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
từ tiền kiểm sang hậu kiểm, thực sự là một trong những đơn vị dẫn đầu về kiểm tra sau thơng quan trong tồn ngành.
Với những tích đã đạt đƣợc, Chi cục Kiểm tra sau thơng quan liên tục đƣợc Bộ tài chính trao tặng Bằng khen về tích xuất sắc trong cơng tác và Danh hiệu tập thể lao động xuất sắc và đặc biệt với những thành tích đã đạt đƣợc, tháng 09 năm 2010 Chi cục đã đƣợc Chủ tịch nƣớc tặng thƣởng huân chƣơng lao động hạng Ba .
2.6.2 Hạn chế cịn tồn tại trong hoạt động kiểm tra sau thơng quan tại TP Hải Phòng
Trong quá trình thực hiện KTSTQ, Chi cục KTSTQ Hải Phòng đã đạt đƣợc nhiều kết quả, truy thu đƣợc số tiền thuế khá lớn cho ngân sách nhà nƣớc, góp phần nâng cao sự tuân thủ pháp luật trong cộng đồng doanh nghiệp. Tuy nhiên công tác KTSTQ tại Chi cục KTSTQ vẫn cịn gặp phải những khó khăn, tồn tại chủ yếu nhƣ sau:
Thứ nhất, sự bất cập trong hệ thống văn bản pháp lý
KTSTQ là một lĩnh vực địi hỏi một kiến thức khơng những rộng mà còn cần phải chuyên sâu, về hàng hóa xuất nhập khẩu, về thuế, về kiểm toán... Đây đều là những lĩnh vực rất rộng lớn và phức tạp. Đơn cử nhƣ về hàng hóa xuất nhập khẩu, với tình hình xuất nhập khẩu ngày một tăng nhƣ hiện nay, hàng hóa đa dạng cả về số lƣợng, chủng loại, xuất xứ; lại thuộc sự quản lý của các bộ chuyên ngành khác nhau, chính sách của Nhà nƣớc đối với các hàng hóa đó cũng khác nhau, chính sách thuế cũng khác nhau. Việt Nam lại là một nƣớc mới trong tiến trình áp dụng KTSTQ cũng nhƣ quản lý rủi ro nên, việc có một hệ thống văn bản pháp luật về KTSTQ thực sự xác thực và là hoa tiêu cho ngành là một điều rất cần thiết.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hiện nay, công tác KTSTQ chủ yếu dựa trên hai đạo luật: Luật Hải quan 2014và Luật Quản lý thuế 2006, trong đó Luật Quản lý thuế liên quan nhiều luật thuế khác, đó là Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Thuế giá trị gia tăng; Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt. Tuy nhiên, trong các luật nói trên cịn có những quy định thiếu đồng bộ, do đó ngƣời thực thi gặp nhiều khó khăn. Thí dụ, về thời hạn KTSTQ và thời hạn truy thu thuế: Luật Hải quan quy định thời hạn kiểm tra là năm năm; Luật Quản lý thuế quy định là vô thời hạn, nghĩa là khi nào phát hiện trốn thuế thì truy thu lúc đó và thu bằng đƣợc.
Ðối với các văn bản pháp luật liên quan nhƣ Bộ luật Hình sự cũng có những quy định chƣa thống nhất với Luật Quản lý thuế. Chẳng hạn, Ðiều 161 Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định hành vi trốn thuế với số tiền từ một trăm triệu đồng đến dƣới ba trăm triệu đồng hoặc dƣới một trăm triệu đồng nhƣng đã bị xử phạt hành chính về hành vi trốn thuế là tội phạm hình sự (tội trốn thuế). Nhƣng hành vi trốn thuế, gian lận thuế, theo quy định của Luật Quản lý thuế thì bị truy thu và phạt hành chính, khơng phải là tội phạm. Thẩm quyền xử lý hành vi nói trên, theo quy định của Bộ luật Hình sự và Luật Quản lý thuế là thuộc các cơ quan nhà nƣớc khác nhau.Theo Luật Quản lý thuế: thủ trƣởng cơ quan quản lý thuế, Cục trƣởng Cục điều tra chống buôn lậu, Cục trƣởng Cục KTSTQ thuộc Tổng cục Hải quan; theo Bộ luật Hình sự: Thẩm phán xét xử vụ việc.
Việc ban hành các danh mục hàng hóa của các Bộ quản lý chuyên ngành còn nhiều hạn chế. Trên thực tế, việc các bộ, ngành ban hành danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu cần quản lý chuyên ngành theo mã số HS sẽ giúp cho cơ quan Hải quan và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu thực hiện dễ dàng, thuận lợi hơn trong việc áp dụng chính sách mặt hàng và áp mã hàng hoá xuất nhập khẩu. Đồng thời cũng hạn chế việc tranh chấp
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
giữa doanh nghiệp và cơ quan Hải quan trong việc xác định mặt hàng, áp mã thuế đối với mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành, góp phần đẩy nhanh q trình thơng quan hàng hố cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, có sự chậm chễ trong việc ban hành danh mục hàng hóa quản lý chun ngành của khơng ít bộ, ngành. Mặt khác, một số danh mục đã đƣợc ban hành thì lại mơ tả hàng hố một cách chung chung, không cụ thể; một số khác đƣợc mô tả không phù hợp với thực tế hàng hố NK tại cửa khẩu. Vì những hạn chế trên mà thời gian qua xảy ra nhiều trƣờng hợp gây tranh cãi, khơng thống nhất về mã số hàng hóa khơng những là giữa cán bộ hải quan với doanh nghiệp mà thậm chí trong nội bộ ngành hải quan.
Thứ hai, về nhận thức của doanh nghiệp
Việc chuyển từ phƣơng pháp quản lý truyền thống sang quản lý hiện đại là nhu cầu khách quan khi nƣớc ta ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới và là thành viên WTO. Tuy nhiên, ngành hải quan đã nhiều năm thực hiện theo phƣơng pháp quản lý truyền thống, nên việc thay đổi không phải là vấn đề đơn giản. Về phía doanh nghiệp, họ thắc mắc tại sao trong thông quan không kiểm tra ngay, thu thuế ngay. Để sau khi hàng hóa đã thơng quan, bán và hạch toán xong, cơ quan hải quan mới thực hiện kiểm tra và yêu cầu truy thu, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Do đó, nhiều doanh nghiệp không sẵn sàng nộp thuế khi bị truy thu.
Do chƣa hiểu đƣợc những lợi ích mà kiểm tra sau thông quan đem lại cho doanh nghiệp nên nhiều doanh nghiệp trên địa bàn TP Hải Phịng có tâm lý e ngại lẩn tránh khi cán bộ hảiquan yêu cầu thực hiện kiểm tra sau thông quan.
Thứ ba, về yếu tố nguồn lực.
Hiện tại nguồn nhân lực còn thiếu so với yêu cầu nhiệm vụ quản lý hải
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
KTSTQ quá mỏng so với địa bàn quản lý lại rộng lớn, lại thiếu kỹ thuật hiện đại làm giảm hiệu quả làm việc của Chi cục. Công tác phân loại doanh nghiệp trọng tâm, trọng điểm chƣa hoàn thành, kinh nghiệm, kĩ năng kiểm tra tại doanh nghiệp còn hạn chế, một số vụ việc kiểm tra xử lý chậm, kéo dài. Ngoài ra, tỉ lệ giới trong số công chức thừa hành tại Chi cục với số đông là công chức nữ mà chủ yếu đang ở độ tuổi sinh đẻ, nuôi con nhỏ cũng là một khó khăn. Việc thƣờng xuyên đi KTSTQ tại trụ sở doanh nghiệp mỗi đợt kiểm tra 15 ngày đối với các công chức đang mang thai và nuôi con nhỏ là rất bất cập, ảnh hƣởng
tiến độ công việc.
Bảng 2-2 Số cán bộ công chức KTSTQ tại Cục Hải quan HP
Năm Số cán bộ công chức KTSTQ Tổng số cán bộ, công chức HQHP Tỷ lệ (%) 2009 45 805 5,59 2010 46 857 5,37 2011 50 929 5,38 2012 64 930 6,88 2013 65 946 6,87 6/2014 72 (37 nữ) 938 7,68
(Nguồn: Cục Hải quan thành phố Hải Phòng) Thứ tư, những hạn chế về nguồn thông tin, cơ sở dữ liệu
Hệ thống cơ sở dữ liệu chƣa đáp ứng đƣợc u cầu, nhiều thơng tin cịn sai lệch với thực tế trên hồ sơ, thông tin ở trạng thái “tĩnh” quá khứ không đầy đủ; thẩm quyền khai thác chia sẻ thơng tin cịn hạn chế (số liệu về hàng hóa
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
XNK trong tồn ngành Chi cục khơng đƣợc thẩm quyền khai thác). Trên thực tế các chi cục thông quan chƣa thƣờng xun cung cấp thơng tin doanh nghiệp có dấu hiệu nghi ngờ gian lận khai báo sai mã HS, hồ sơ còn mâu thuẫn... trong quá trình làm thủ tục thơng quan. Điều này làm giảm rất nhiều hiệu quả làm việc của Chi cục.
Thứ năm, khó khăn về nguồn kinh phí cho cơng tác kiểm tra
Kinh phí mua tin, trích thƣởng, kinh phí trang bị phƣơng tiện KTSTQ, xây dựng mặt bằng làm việc... cịn rất thiếu. Cơng cụ hồ trợ cho công tác phân loại hàng hố cịn thiếu. Cụ thể thiếu tài liệu tham khảo, phần mềm tra cứu, kiểm tra xác định về mã số hàng hoá để đảm bảo áp dụng thống nhất trong Cục; hay nhƣ việc kiểm tra tính chính xác của C/O hiện nay vẫn còn rất rƣờm rà và mất rất nhiều thời gian, vì phải qua nhiều cơng đoạn gửi đi chứng thực ở nƣớc cấp C/O. Mặt bằng làm việc cịn chật hẹp, chƣa có phịng để tiếp doanh nghiệp khi KTSTQ tại trụ sở hải quan.
Ngoài ra, do ảnh hƣởng của nền kinh tế thế giới nói chung, kinh tế Việt Nam nói riêng trong những năm gần đây nên hoạt động thƣơng mại quốc tế của các doanh nghiệp trong nƣớc bị giảm sút rất nhiều, nhiều doanh nghiệp đã phải ngừng hoạt động hoặc giải thể, phá sản. Điều này đã làm ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả của công tác KTSTQ
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Chƣơng 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HĨA THƢƠNG MẠI
XUẤT NHẬP KHẨU TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
3.1 Định hƣớng đối với hoạt động kiểm tra sau thơng quan tại thành phố Hải Phịng Hải Phịng
Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật KTSTQ, Chi cục KTSTQ thuộc Cục Hải quan Hải Phòng đã xây dựng một số phƣơng hƣớng và nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:
Một là, tiếp tục triển khai Chỉ thị 568/CT-TCHQ ngày 09/02/2011 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan về tăng cƣờng công tác KTSTQ nhằm chống thất thu, khắc phục những khoảng trống, sơ hở của chính sách, pháp luật; nâng cao tính tuân thủ pháp luật hải quan của doanh nghiệp.
Hai là, tập trung phân tích, đánh giá các kết quả KTSTQ để phân loại mức độ chấp hành pháp luật của từng doanh nghiệp và cung cấp thông tin kịp thời cho các đơn vị ở khâu thơng quan nhận dạng, có biện pháp quản lý, ngăn chặn hành vi lợi dụng, gian lận trốn thuế; Cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý rủi ro và các công tác khác trong ngành Hải quan.
Ba là, nâng cao vai trị cơng tác tun truyền về KTSTQ nhằm xây dựng ý thức tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp góp phần chống thất thu ngân sách nhà nƣớc tại khâu thơng quan hàng hóa xuất nhập khẩu.
Bốn là, tăng cƣờng công tác thu thập thông tin từ các phƣơng tiện thông tin đại chúng, dữ liệu của ngành và của các đơn vị trong phạm vi toàn Cục, toàn ngành và xử lý thơng tin đối với hàng hố xuất nhập khẩu cũng nhƣ thông tin
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu; tập trung phân tích thơng tin đối với các doanh nghiệp nhập khẩu có kim ngạch lớn, thuế suất cao, có nhà máy sản xuất lắp ráp, mặt hàng nhập khẩu dễ nhầm lẫn trong việc áp mã số, có khả năng gian lận thƣơng mại;
Năm là, phối hợp với các phòng ban của Cục KTSTQ, các Chi cục KTSTQ của các tỉnh, thành phố khác để nắm thông tin doanh nghiệp, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm để công tác KTSTQ đạt hiệu quả cao.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, hàng năm, Chi cục KTSTQ luôn xây dựng cho mình những mục tiêu, chƣơng trình hoạt động cụ thể, phù hợp với định hƣớng phát triển chung của tồn Cục Hải quan thành phố Hải Phịng.
Thứ nhất, đẩy mạnh công tác KTSTQ theo đúng quy định của pháp luật nhằm