Tổ chức sản xuất và kinh doanh

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm - áp dụng cho xã vân hà, huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 34)

Trong lịch sử phỏt triển làng nghề thỡ hỡnh thức tổ chức kinh doanh truyền thống phổ biến nhất là hỡnh thức hộ gia đỡnh. Ngày nay, bờn cạnh hỡnh thức này, một số hỡnh thức khỏc được ra đời và phỏt triển. Cỏc hỡnh thức chủ yếu là: Tổ hợp tỏc, hợp tỏc xó, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn. Cỏc hỡnh thức này cựng tồn tại và tỏc động hỗ trợ lẫn nhau trong điều kiện mới của nền kinh tế thị trường. Sự đổi mới cơ chế quản lý đó tạo điều kiện cho cỏc loại hỡnh sản xuất cựng tồn tại và phỏt triển, chỳng thực sự hỗ trợ lẫn nhau trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Cho đến nay hộ gia đỡnh vẫn là hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh phự hợp nhất và phổ biến nhất trong cỏc làng nghề.

Tại cỏc làng nghề này sự phõn cụng lao động ngày càng được chuyờn mụn hoỏ cao từ khõu cung ứng nguyờn liệu đầu vào, tổ chức sản xuất đến tiờu thụ sản phẩm. Do cú sự phõn cụng, sử dụng nguồn nhận lực tại chỗ phự hợp nờn đó tận dụng được tối đa sức lao động trong làng, kể cả lao động phụ và một lượng lao động lớn từ nơi khỏc đến làm thuờ.

Hiện nay, việc đổi mới hiện đại hoỏ cụng nghệ và thiết bị sản xuất ở một số cụng đoạn đó được triển khai tại xó và đó mang lại hiệu quả sản xuất trong kinh doanh. Tuy nhiờn, việc ứng dụng cụng nghệ mới ở làng nghề cũn chậm, chớnh vỡ vậy chất lượng sản phẩm chưa cao, giỏ thành lại cao, khú cạnh tranh trờn thị trường. Nguyờn nhõn một phần là do đặc điểm kinh tế hộ, khả năng quản lý và huy động vốn khụng lớn nờn ớt cú điều kiện đầu tư đổi mới toàn bộ dõy chuyền cụng nghệ sản xuất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm - áp dụng cho xã vân hà, huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 34)