Định hướng phỏt triển làng nghề xó Võn Hà

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm - áp dụng cho xã vân hà, huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 58 - 59)

7 Nguồn: Đặng Kim Chi trong bỏo Nhõn dõn ngày 23/6/

3.1.5.Định hướng phỏt triển làng nghề xó Võn Hà

3.1.5.1. Cơ sở để phỏt triển làng nghề

Chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước

Nhận thức được vai trũ quan trọng của phỏt triển nghành nghề nụng thụn,

làng nghề trong tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, thời gian qua

Đảng và Nhà nước đó cú nhiều chủ trương, cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển làng nghề : Nghị định 134/2004/NĐ-CP ngày 9/6/2004 của Chớnh phủ về

khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày

7/7/2006 của Chớnh phủ về phỏt triển nghành nghề nụng thụn. Đõy chớnh là cơ sở

phỏp lý và là động lực cho làng nghề núi chung và cỏc làng nghề chế biến lương

thực thực phẩm phỏt triển trong thời gian tới .

Quy hoạch sử dụng đất của xó

Theo quy hoạch sử dụng đất đến 2015, diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp sẽ giảm 10,33 ha, cũn lại 118,07ha. Diện tớch đất ở sẽ tăng thờm 4,74 ha do số hộ cú

nhu cầu giao đất mới là 264 hộ với định mức giao đất gión dõn là 180 mP

2

P

/hộ. Đất sử dụng cho thuỷ lợi đến 2015 sẽ cú diện tớch 11,43 ha, chiếm 47,41% diện tớch đất cú mục đớch cụng cộng. Để thực hiện quy hoạch trờn, cần phải thu hồi và chuyển mục đớch 8,75ha đất sản xuất nụng nghiệp để chuyển sang cỏc mục đớch giao thụng, thuỷ lợi, sản xuất và đất ở.

3.1.5.2. Định hướng phỏt triển làng nghề

Định hướng phỏt triển kinh tế xó hội của xó Võn Hà sẽ là chuyển dịch cơ cấu kinh tế, dựa trờn cỏc điều kiện tự nhiờn thực hiện mục tiờu phỏt triển cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, đảm bảo nền kinh tế của xó phỏt triển phự hợp với nền kinh tế

chung của huyện Việt Yờn, tỉnh Bắc Giang. Trong những năm tới định hướng cụ thể

trong phỏt triển làng nghề chế biến lương thực thực phẩm xó Võn Hà như sau:

+ Đầu tư nõng cao chất lượng rượu làng Võn; mỳ, bỏnh đa nem thụn Thổ Hà.

Tiếp tục đầu tư xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu rượu làng Võn, khụng ngừng

nõng cao uy tớn thương hiệu sản phẩm trờn thị trường để đỏp ứng nhu cầu thị hiếu

trong nước và hướng tới xuất khẩu.

+ Khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi khụi phục nghề truyền thống đang bị

mai một là nghề Gốm làng Thổ Hà, cần đầu tư cụng nghệ, dạy nghề, phỏt triển và

nhõn rộng.

+ Phỏt triển làng nghề theo hướng đa dạng húa hỡnh thức sở hữu và cỏc loại

hỡnh tổ chức sản xuất (hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp, tổ hợp tỏc, hợp tỏc xó...) tạo ra sự liờn kết hỗ trợ lẫn nhau cựng phỏt triển.

+ Mở rộng và phỏt triển làng nghề theo hướng hỡnh thành cỏc cụm sản xuất

tiểu thủ cụng nghiệp quy mụ nhỏ và vừa.

+ Khuyến khớch làng nghề đầu tư chiều sõu, đổi mới cụng nghệ thiết bị, hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đại húa cụng nghệ truyền thống theo phương chõm kết hợp giữa cụng nghệ tiờn tiến với cụng nghệ truyền thống. Lựa chọn cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại ở một số khõu quyết định năng suất, chất lượng sản phẩm.

+ Phỏt triển làng nghề gắn với hoạt động văn húa, du lịch và bảo vệ sinh thỏi,

làng nghề làm vệ tinh cho cỏc doanh nghiệp, cỏc khu cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm - áp dụng cho xã vân hà, huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 58 - 59)