- Song chắn rỏc:
3.3.5. Giải phỏp về quản lý hành chớnh và kinh tế
Hệ thống quản lý mụi trường tại xó Võn Hà
Quan điểm một số cỏc nhà nghiờn cứu trước đõy cho rằng, đối với cỏc làng nghề nờn lấy quản lý cấp xó làm nũng cốt trong hệ thống quản lý mụi trường. Thật vậy, quan điểm này rất đỳng và phự hợp với xó Võn Hà, nơi mà cỏc cỏn bộ quản lý
mụi trường cấp xó cú thể đi giỏm sỏt hoạt động của từng hộ gia đỡnh, từng hộ sản
xuất để thực hiện cú hiệu quả cỏc giải phỏp quản lý.
Theo mụ hỡnh phõn cấp quản lý Nhà nước về BVMT, đề xuất chức năng và
nhiệm vụ của cỏn bộ cỏc cấp như trong hỡnh 3.10:
* QLMT cấp xó: UBND Xó cần
Ban hành văn bản phỏp luật, nội quy về bảo vệ mụi trường tại địa phương.
Xõy dựng cỏc quy định về quản lý chất thải. Xõy dựng cỏc phương ỏn thu phớ và sử
dụng phớ thu được. Xõy dựng cỏc quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong
quản lý chất thải theo quy định của phỏp luật. Xõy dựng quy chế hoạt động của tổ
thu gom, tổ vận hành hệ thống xử lý nước thải.
Chỉ đạo và kiểm tra cụng tỏc thực hiện cỏc quy định của Nhà nước, của UBND cỏc cấp tỉnh, huyện về cụng tỏc BVMT trờn địa bàn tồn xó.
Phổ biến cỏc quy hoạch định hướng của xó, huyện về cụng tỏc bảo vệ mụi
trường đến người dõn bao gồm cỏc giải phỏp tổ chức thực hiện, cụng nghệ, kỹ thuật,
nguồn vốn…
Xử lý kịp thời cỏc vi phạm về bảo vệ mụi trường thuộc thẩm quyền quy định
của xó
Nếu đủ điều kiện, cần tiến hành xõy dựng thử nghiệm cỏc mụ hỡnh quản lý chất thải cho một thụn, từ đú nhõn rộng để phổ biến cho người dõn thực hiện.
+ Vai trũ của cỏc Ban ngành của Xó (Ban Kinh tế, Giao thụng, Thủy lợi,
Trạm y tế..): Cú trỏch nhiệm phối hợp, tổ chức và đụn đốc việc thực hiện cỏc cụng
tỏc VSMT trong quản lý của ngành theo quy định và cỏc hướng dẫn của cỏc cơ quan quản lý chuyờn ngành và cỏc cơ quan quản lý nhà nước về mụi trường.
Hỡnh 3.9. Sơ đồ cơ cấu hệ thống quản lý mụi trường tại xó Võn Hà
+ Vai trũ của tổ vận hành hệ thống thu gom, xử lý chất thải dưới sự quản lý của UBND xó:
- Tuyờn truyền, vận động, hướng dẫn cỏc hộ gia đỡnh, hộ sản xuất, cơ sở kinh doanh thực hiện tốt cụng tỏc VSMT.
- Hướng dẫn nghiệp vụ và tỏc nghiệp giữa cỏc đội vệ sinh mụi trường cỏc thụn để thực hiện tốt cụng tỏc thu gom và vận chuyển chất thải.
- Hướng dẫn cỏc tổ chức, cỏ nhõn làm tốt cụng tỏc thu gom rỏc đỳng thời gian quy định, thực hiện phõn loại rỏc thải tại nguồn, khụng vứt rỏc bừa bói nơi cụng cộng.
- Thực hiện thu gom rỏc thải đỳng thời gian quy định, khụng để rỏc thải tồn đọng trờn đường làng, khu cụng cộng, nơi tập kết.
UBND Xó Võn Hà (Chủ tịch UBND Xó) Cỏn bộ phụ trỏch VSMT xó (Cỏn bộ y tế, VSMT và ATTP kiờm nhiệm) Cỏc ban ngành của xó
(Giao thụng. thủy lợi, giỏo dục, điện, kinh tế…)
Lónh đạo thụn
(Trưởng thụn Thổ Hà, Yờn Viờn, Nguyệt Đức)
Tổ Vệ sinh mụi trường thụn
(Mỗi thụn cú 4 vệ sinh viờn và 1 Cỏn bộ) Tổ chức đoàn thể (Hội Nụng dõn, Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niờn ) Hộ gia đỡnh
- Đảm bảo vận hành hệ thống xử lý nước thải của xó theo đỳng quy trỡnh.
* QLMT cấp thụn
- Trưởng thụn và cỏn bộ lónh đạo thụn thực hiện chức năng quản lý nhà nước về VSMT trờn địa bàn thụn.
- Ở cấp thụn phải phõn cụng cỏn bộ phụ trỏch kiờm nhiệm để theo dừi về VSMT, giỳp trưởng thụn trong việc quản lý VSMT trong địa bàn thụn.
- Trưởng thụn và cỏn bộ thụn thống nhất quản lý nhà nước về BVMTG trờn địa bàn thụn:
+ Xõy dựng, cụ thể hoỏ cỏc quy định, nội quy VSMT trờn địa bàn thụn.
+ Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện cỏc nội quy, quy định của xó và thụn về
cụng tỏc VSMT trờn địa bàn thụn.
+ Phối hợp với cỏc thụn khỏc trong xó để thực hiện cụng tỏc VSMT liờn thụn,
phục vụ cụng tỏc VSMT cho tồn xó.
+ Bỏo cỏo tỡnh hỡnh VSMT với UBND xó trong cỏc cuộc họp định kỳ. Hàng
năm lập bỏo cỏo VSMT của thụn.
Vai trũ của cỏc tổ chức, đoàn thể
Cỏc tổ chức đoàn thể như Hội Nụng dõn, hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niờn đúng vai trũ rất lớn trong việc huy động cộng đồng hưởng ứng cụng tỏc bảo vệ mụi trường.
- Tổ chức thực hiện cỏc hoạt động VSMT theo chỉ đạo của cấp lónh đạo thụn trong phạm vi hộ gia đỡnh.
- Theo dừi, nhắc nhở, đụn đốc và hướng dẫn cỏc hộ gia đỡnh thực hiện nội quy VSMT và cỏc hoạt động làm sạch ngừ xúm, đường làng.
- Tham gia cụng tỏc tuyờn truyền, vận động, nõng cao ý thức giữ gỡn VSMT tại cỏc hộ gia đỡnh.
- Bỏo cỏo phản ỏnh tỡnh hỡnh thực hiện cỏc hoạt động VSMT của Hội cho trưởng thụn, làm cơ sở để trưởng thụn bỏo cỏo lónh đạo xó.
Cỏc hộ gia đỡnh, hộ sản xuất, cơ sở sản xuất kinh doanh phải tham gia cụng
tỏc chung của xó và thụn về QLMT. Để giỳp cộng đồng hiểu rừ hơn về mục tiờu
quản lý mụi trường, cỏc thụn cần cú cỏc quy ước quản lý. Quy ước, hương ước, cam
kết này là một văn bản quy định quy tắc xử sự chung trong cộng đồng, được đặt ra
nhằm giữ gỡn và phỏt huy những yếu tố tớch cực trong cộng đồng gúp phần tớch cự
cho việc quản lý mụi trường mang lại hiệu quả bảo vệ mụi trường, bảo vệ sức khỏe
của người dõn rất lớn. Vai trũ của cộng đồng cần:
- Thực hiện nội quy VSMT và tham gia cỏc hoạt động làm sạch ngừ xúm,
đường làng, phỏt quang bờ rào, bụi rậm. Thực hiện tốt cỏc hương ước của thụn
trong cụng tỏc vệ sinh mụi trường,
- Tớch cực nõng cao ý thức giữ gỡn VSMT tại cỏc hộ gia đỡnh.
- Nhận rừ được vai trũ và trỏch nhiệm của mỡnh trong việc tham gia thu gom,
phõn loại rỏc thải tại chớnh hộ gia đỡnh mỡnh.
- Sẵn sàng đúp gúp phớ vệ sinh cho cụng tỏc vận hành hệ thống thu gom và xử lý
chất thải trờn địa bàn thụn, xó. Khụng đổ chất thải ra đường làng, khu cộng cộng
Vai trũ của Phụ nữ trong việc bảo vệ mụi trường
Trong xó hội, phụ nữ là những người tạo nờn cỏc mối liờn hệ với mụi trường: - Trực tiếp gắn bú với thiờn nhiờn, mụi trường trong sinh hoạt hàng ngày. - Là đối tượng nhạy cảm chịu ảnh hưởng trực tiếp của cỏc chất ụ nhiễm trong
sinh hoạt, sản xuất.
- Là đối tượng nhạy cảm chịu ảnh hưởng trực tiếp của việc ụ nhiễm và suy thoỏi
tài nguyờn: nước, khụng khớ,...
- Là người vất vả nhất khi gia đỡnh chịu tỏc động tiờu cực của mụi trường. - Người mẹ bị ốm do ụ nhiễm sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống gia đỡnh và thai nhi.
- Là người cú trỏch nhiệm về sự hỡnh thành ý thức và tớnh cỏch của trẻ em trong
quan hệ với mụi trường.
- Là người nội trợ chớnh của gia đỡnh, vừa chăm lo về chất lượng của từng bữa ăn, vừa đảm bảo vệ sinh thực phẩm và nề nếp sinh hoạt hợp vệ sinh của gia đỡnh.
- Là một trong những tỏc nhõn gõy ụ nhiễm và suy thoỏi mụi trường.
- Phụ nữ ngày càng đúng vai trũ quan trọng ở gia đỡnh và xó hội.
Do đú, phụ nữ vừa là đối tượng vừa là chủ thể quan trọng của cụng tỏc bảo vệ mụi trường
Cơ chế hoạt động của Tổ quản lý và vận hành hệ thống thu gom và XLNT:
- Hoạt động dưới sự quản lý của UBND xó do cỏn bộ kiờm nhiệm phụ trỏch
giỏm sỏt (Cỏn bộ thủy lợi).
- Kinh phớ hoạt động của trạmg được trớch từ phớ thu từ cỏc hộ sản xuất và cỏc tổ
chức chi trả thự lao cho cụng tỏc thu gom, xử lý nước thải như nguồn kinh phớ ngõn
sỏch địa phương và kinh phớ do nhõn dõn đúng gúp;
- Quản lý và sử dụng kinh phớ hoạt động theo cỏc chế độ thanh toỏn hiện hành.
Cơ chế hoạt động của đội thu gom CTR
- Hoạt động dưới sự quản lý của UBND xó do cỏn bộ kiờm nhiệm mụi trường
giỏm sỏt (Cỏn bộ địa chớnh).
- Được sử dụng 100% phớ thu gom từ cỏc hộ gia đỡnh và cỏc tổ chức chi trả thự
lao cho cụng tỏc thu gom, xử lý rỏc thải.
- Được hỗ trợ kinh phớ vận chuyển từ xó tới khu xử lý rỏc thải của Huyện Việt Yờn trong năm đầu hoạt động.
- Kinh phớ thu được từ cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh trờn địa bàn xó
- Quản lý và sử dụng kinh phớ hoạt động theo cỏc chế độ thanh toỏn hiện hành.
Hỡnh thức tổ chức dịch vụ thu gom hiện tại là Tổ thu gom do xó thành lập và
hoạt động dưới sự giỏm sỏt của cỏn bộ địa chớnh xó bao gồm 10 thành viờn. Thời gian thu gom: 2 lần/ tuần;
Phương tiện thu gom rỏc thải tại cỏc ngừ xúm sử dụng xe đẩy tay chuyờn dụng. Xe cần được bảo dưỡng thường xuyờn trỏnh bị thủng, han rỉ. Phương tiện vận chuyển rỏc thải từ cỏc điểm tập kết tại cỏc thụn đến bói tập kết của xó sử dụng xe cụng nụng.
Làng nghề núi chung và làng nghề CBLTTP núi riờng cú quy mụ sản xuất
nhỏ, mang tớnh chất hộ gia đỡnh, nờn khả năng tài chớnh là rất hạn chế. Do vậy, cần
cú sự hỗ trợ tài chớnh từ phớa nhà nước đối với việc bảo vệ mụi trường ở làng nghề,
nhưng phải kốm theo điều kiện cho việc tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật về bảo vệ mụi trường. Cú hai hỡnh thức hỗ trợ: trực tiếp và giỏn tiếp, tuy nhiờn cả hai hỡnh
thức đều tuõn thủ nguyờn tắc: nhà nước và nhõn dõn cựng làm.
Hỗ trợ trực tiếp: Hỗ trợ để xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng, cơ sở hạ tầng,
hệ thống thoỏt nước, đường giao thụng, bói thải, bói chụn lấp và thu gom, vận
chuyển..
Hỗ trợ giỏn tiếp: Hỗ trợ tài chớnh giỏn tiếp cho bảo vệ mụi trường làng nghề
thường được thụng qua cỏc cụng cụ tài chớnh như thuế, lói tớn dụng...