Cụng nghệ sản xuất

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm - áp dụng cho xã vân hà, huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 29 - 31)

Cựng với sự phỏt triển của nền văn minh nụng nghiệp, nhiều nghề thủ cụng cũng đó ra đời tại cỏc vựng nụng thụn Việt Nam, ban đầu là những cụng việc phụ tranh thủ lỳc nụng nhàn, để chế tại những vật dụng cần thiết trong sinh hoạt, phỏt triển lờn thành nhu cầu trao đổi hàng húa và tỡm kiếm thu nhập ngoài nghề nụng. Làng nghề được phõn bổ rộng khắp cả nước nhưng khụng đồng đều. Tập trung nhiều nhất ở vựng đồng bằng sụng Hồng sau đến miền Nam và cũn lại ở miền Trung. Nguyờn, vật liệu cho cỏc làng nghề chủ yếu được khai thỏc ở cỏc địa phương trong nước và hầu hết cỏc nguồn nguyờn liệu vẫn lấy trực tiếp từ tự nhiờn. Phần lớn cụng nghệ và kỹ thuật ỏp dụng cho sản xuất trong cỏc làng nghề nụng thụn cũn lạc hậu tớnh cổ truyền vẫn chưa được chọn lọc và đầu tư khoa học kỹ thuật để nõng cao chất lượng sản phẩm cũn thấp, do đú chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường và giảm sức cạnh tranh. Do hạn chế về cụng nghệ và kỹ thuật sản xuất nờn cỏc cỏc làng nghề vẫn sử dụng chủ yếu là lao động thủ cụng ở hầu hết cỏc cụng đoạn, kể cả cỏc cụng đoạn nặng nhọc và độc hại nhất. Nhiều sản phẩm đặc thự đũi hỏi trỡnh độ kỹ thuật và tớnh mỹ thuật cao, tay nghề khộo lộo… chủ yếu là cỏc làng nghề truyền thống, sản xuất cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ. Riờng về thị trường tiờu thụ sản phẩm thỡ trước đõy về cơ bản thị trường này nhỏ hẹp tiờu thụ tại chỗ do đú giỏ thành cũng thấp. Nhưng hiện nay, thị trường xuất khẩu cỏc mặt hàng truyền thống của Việt Nam đó mở rộng sang khoảng hơn 100 quốc gia trờn thế giới, trong đú cú cỏc thị trường truyền thống như Trung Quốc, Hồng Cụng, Xingapo, thậm chớ cả cỏc thị trường khú tớnh như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, EU…Do đú giỏ trị sản lượng cỏc làng nghề cựng phỏt triển nhanh đỏp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Hiện nay và sắp tới, ngành tiểu thủ cụng nghiệp ở nước ta sẽ nhập nhiều nguyờn liệu, mẫu sản phẩm gia cụng xuất khẩu, để tận tối đa nguồn nhõn lực cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cần chỳ ý khai thỏc cỏc hợp đồng gia cụng quốc tế giỳp cỏc

hợp tỏc xó cú thờm việc làm. Một nền kinh tế được gọi là hội nhập thuận khi sản xuất,

làm dịch vụ xuất khẩu hướng theo giỏ trị gia tăng hơn là cố gắng nội địa hoỏ đầu vào,

tiờu thụ trong nước thay thế nhập khẩu.

Trong thời gian vừa qua, cỏc trung tõm khuyến cụng cỏc tỉnh phối hợp với địa

phương, đồn thể, hợp tỏc xó, doanh nghiệp nghiờn cứu nhu cầu học nghề, xõy dựng chương trỡnh chuẩn về giỏo trỡnh, giỏo cụ thực hành, kết hợp dạy nghề và khởi nghiệp,

hỡnh thành nhúm học viờn từ 10 người trở lờn cựng nhau thành lập hợp tỏc xó, tổ hợp

tỏc cú sự giỳp đỡ của chớnh quyền về thủ tục thành lập cựng cỏc ưu đói, cỏc doanh

nghiệp giỳp HTX về điều kiện sản xuất như gúp vốn, cho vay bao tiờu sản phẩm, bỏn

thành phẩm. Thực tế nhiều doanh nghiệp chế biến chố ở Yờn Bỏi, Thỏi Nguyờn rất

thành cụng khi hỡnh thành tổ hợp tỏc thanh niờn thu mua, sơ chế chố nguyờn liệu. Hiện nay, đó cú chớnh sỏch hỗ trợ hỡnh thức truyền nghề, cỏc dự ỏn khuyến cụng, đào

tạo nghề ngắn hạn ở nụng thụn cần cú đội ngũ thợ, nghệ nhõn được bồi dưỡng kiến

thức sư phạm miễm phớ, biờn soạn tài liệu, dạy nghề, truyền nghề được hỗ trợ theo

chế độ của giảng viờn.

Bờn cạnh những nột truyền thống của làng nghề như hiện nay cũn được đan

xen bởi những yếu tố mới, điều này đem lại cho ngành TTCN và làng nghề một diện mạo mới. Cỏc làng nghề TTCN ngày nay đang phải vận động theo xu hướng: Đẩy mạnh việc ỏp dụng khoa học cụng nghệ hiện đại vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh;

Bờn cạnh cỏc làng nghề truyền thống, mở rộng và phỏt triển cỏc làng cụng nghiệp tạo

ra bước phỏt triển mới cho ngành TTCN; Hỡnh thành nhiều làng nghề mới, Phỏt triển làng nghề truyền thống theo cả chiều rộng và chiều sõu; Phỏt triển hỡnh thức du lịch làng nghề….

Hiện nay, do tỏc dụng của cỏch mạng khoa học kỹ thuật, thị trường cụng nghệ đó dần chuyển giao cụng nghệ mới, hiện đại vào sản xuất. Tuy nhiờn, hiệu quả đạt được cũn nhiều hạn chế, do điều kiện kinh tế xó hội của nước ta, nờn nhiều cụng nghệ chủ yếu sử dụng lại cụng nghệ cũ của cỏc nước khỏc, cỏc hộ sản xuất sử dụng cụng nghệ cũ của cỏc xưởng sản xuất lớn hơn gõy ụ nhiễm mụi trường và ảnh hưởng đến an toàn lao động.

Phần sau đi sõu vào cụng nghệ chế biến lương thực thực phẩm xó Võn Hà

huyện Việt Yờn tỉnh Bắc Giang.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm - áp dụng cho xã vân hà, huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)