Về cụng tỏc quản lý nguồn rỏc thải cú thể kể đến kinh nghiệm về giải phỏp và
cơ chế chớnh sỏch của một số nước như:
Ở Phỏp: vận động người dõn tự nguyện đưa đến địa điểm như: bỏ vào cỏc cụng- ten-nơ, xưởng ụ tụ, nơi bỏn pin, quầy thu mua vỏ chai hay mang đến những nơi chứa đồ thải đối với cỏc đồ thải cồng kềnh, độc hại.
Ở Thỏi Lan: ỏp dụng thu gom rỏc thải tại nhà kết hợp phõn loại và đó tăng
nguồn nguyờn liệu cú thể tỏi chế từ rỏc thải sinh hoạt lờn khoảng khoảng 11% (trong
tổng số 20 triệu tấn chất thải )
Để giảm thiểu lượng rỏc thải phỏt sinh, cũng như tăng cường khả năng tỏi chế chất vụ cơ, nhiều nước đó cú cỏc cơ chế chớnh sỏch khỏc nhau như:
Phần Lan, thực hiện giảm lói suất cỏc khoản vay để tài trợ cho cỏc chương trỡnh đầu tư cho tỏi chế rỏc thải.
Ở Ba Lan, nếu sử dụng rỏc thải hoặc vật liệu chất lượng thấp để sản xuất sản
phẩm phụ thỡ sẽ được giảm 20% thuế thu nhập.
Ở Mỹ, Đan Mạch, Phần Lan, Thuỵ Điển bắt buộc thực hiện ký quĩ hoàn trả đối với cỏc vỏ bao bỡ, cỏc vỏ chai nước ngọt, nước giải khỏt, vỏ xe ụtụ hỏng…
Tại Ailen, mỗi người mua hàng sẽ bị đỏnh thuế 0,15 Euro cho một tỳi nhựa sử dụng. Ở Bănglađột, Chớnh phủ đó ban hành việc cấm sử dụng tỳi nhựa tại Thủ đụ của nước này .
Ở Ấn Độ, việc ỏp dụng cỏc nguyờn tắc, chủ trương và cỏc cụng cụ kinh tế
trong QLMT quốc gia đó được chỳ ý tới. Cỏc chớnh sỏch đang được ỏp dụng là
“người gõy ụ nhiễm phải trả tiền và chi phớ giảm thiểu”.