Hakkala và Kokko (2007) nhận thấy mặc dù những cải cách kinh tế trong thời gian qua ở Việt Nam đã dần tạo đƣợc môi trƣờng kinh doanh cơng bằng hơn, những quy định và chính sách đang dần trở nên thân thiện và thuận lợi hơn cho khu vực tƣ nhân, nhƣng những cản trở lớn nhất đối với các doanh nghiệp tƣ nhân (DNTN) vẫn nằm ở những ƣu đãi đối khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) trong khả năng tiếp cận thị trƣờng, vốn, đất đai,… tạo hiệu ứng lấn át các DNTN. Qua đó, nhóm tác giả cho rằng, việc tạo lập đƣợc mơi trƣờng kinh doanh bình đẳng giữa các DNTN và DNNN là vô cùng quan trọng, tuy nhiên ngay cả khi những biện pháp mạnh và triệt để đƣợc thực hiện thì các doanh nghiệp khu vực tƣ nhân, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khó có thể cạnh tranh đƣợc trong những ngành thâm dụng vốn và kĩ năng
công nghệ, vốn vẫn do các DNNN, doanh nghiệp có vốn nƣớc ngồi chiếm ƣu thế. Vì thế chính phủ cũng cần có những biện pháp khác để nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh của các DNTN. Tenev và các đồng nghiệp (2003) cho rằng sự cạnh tranh không công bằng đƣợc coi là điều kiện khắc nghiệt nhất mà các DNTN phải trải qua. Có đến 42% doanh nghiệp ở khu vực này phàn nàn những ƣu đãi dành cho các DNNN là những cản trở chính cho q trình sản xuất kinh doanh.
Rand và Tarp (2007) đánh giá cao điều kiện thị trƣờng lao động linh hoạt, và coi là một trong những điểm mạnh của môi trƣờng kinh doanh tại Việt Nam. Một trong những tiêu chí để đánh giá là những quy định liên quan đến việc tuyển dụng và sa thải nhân công. Theo các tác giả, những quy định này đƣợc coi là đơn giản, không phức tạp, bởi tỷ lệ lao động tạm thời trên lao động dài hạn thấp (trung bình 7.2%), ám chỉ rằng những chi phí thuê mƣớn và sa thải lao động không quá lớn, nên khơng khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động ngắn hạn. Trong khi đó, theo đánh giá của Báo cáo Mơi trƣờng kinh doanh của WB, chỉ tiêu tuyển dụng và sa thải lao động của Việt Nam đứng ở vị trí rất khiêm tốn so với các nƣớc, cũng nhƣ so với các chỉ tiêu khác của Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề lao động nổi trội nhất trong các nghiên cứu chủ yếu liên quan đến khả năng tiếp cận lao động có kỹ năng và trình độ. Đây có lẽ là hạn chế lớn nhất của lao động Việt Nam. Báo cáo của VNCI (2006) cho thấy lao động và nguồn nhân lực chất lƣợng cao hai năm liền là một trong ba khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp phải đối mặt. Theo báo cáo chỉ số cạnh tranh toàn cầu GCI 2008-2009, trong cuộc khảo sát ý kiến các chuyên gia, thiếu lao động có trình độ là một trong ba yếu kém nhất của Việt Nam, và ảnh hƣởng đến quá trình phát triển của doanh nghiệp.
Theo Phan Đức Hiếu (2018) hạn chế nổi bật nhất trong việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh ở Việt Nam hiện nay chính là vẫn loay hoay với bài toán cải cách điều kiện kinh doanh. Muốn cắt giảm giấy tờ phải là cấp bộ, cải cách thủ tục hành chính thì từ cấp địa phƣơng. Sự khơng tƣơng thích giữa
các bộ ngành là mấu chốt dẫn đến việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh chƣa đƣợc hiệu quả. Nguyễn Đình Huệ (2018) cải thiện môi trƣờng kinh doanh thông qua cắt giảm thủ tục đăng ký kinh doanh, giấy phép con trên tinh thần tự nguyện, chủ động trong mỗi bộ, ngành tuy nhiên tính tự giác chƣa cao là một trong những nguyên nhân gây cản trở các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, trong cải cách hành chính thì vấn đề một cửa cịn mang tính hình thức, rất ít cơ quan hành chính chịu giảm giấy tờ và cơng đoạn xử lý hồ sơ.
Trần Thọ Đạt (2018) cho rằng các mơ hình tăng trƣởng tân cổ điển và tăng trƣởng nội sinh đƣợc cho là thất bại trong việc giải thích sự khác biệt về tăng trƣởng kinh tế giữa các quốc gia dựa trên tích lũy vốn hay tiến bộ cơng nghệ, và kinh tế học thể chế ra đời rồi phát triển nhằm giải thích nguồn gốc của tăng trƣởng bằng cách đƣa vào yếu tố thể chế để xem xét ảnh hƣởng của chúng đến tăng trƣởng kinh tế và chất lƣợng của môi trƣờng kinh doanh. Theo tác giả, thể chế kinh tế chậm đổi mới đƣợc xác định là một trong số các nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tốc độ tăng trƣởng của Việt Nam có xu hƣớng giảm so với các giai đoạn trƣớc đây và chúng ta đang thiếu những động lực quan trọng và đủ mạnh để đƣa nền kinh tế có thể vƣợt qua đƣợc vùng trũng tăng trƣởng một cách bền vững. Việc nhận diện đƣợc các rào cản về thể chế kinh tế đối với sự phát triển môi trƣờng kinh doanh của Việt Nam, từ đó đề xuất các định hƣớng và các giải pháp để nhanh chóng khắc phục những rào cản đó, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững trong giai đoạn sắp tới là đòi hỏi cấp thiết hiện nay.
Báo cáo “Chương trình cải cách mơi trường kinh doanh Việt Nam c
nhìn t doanh nghiệp” (đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết 02 năm 2020
và Nghị quyết 35 năm 2016 của Chính phủ) đƣợc Phịng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) xây dựng trong khuôn khổ Dự án T ng cường tiếng
n i của doanh nghiệp trong việc giám sát và thực hiện tái cơ cấu kinh tế
Aus4Reform, do Bộ Ngoại giao và Thƣơng mại Australia - DFAT tài trợ). Báo cáo phản ánh, phân tích các hoạt động của cơ quan nhà nƣớc nhằm thực thi Nghị quyết 02 và Nghị quyết 35 và tác động của chúng lên hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng nhƣ môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh tại Việt Nam. Nhìn chung, các biện pháp cải thiện môi trƣờng kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp vẫn đƣợc tiếp tục thực hiện, bất chấp bối cảnh dịch bệnh Covid- 19 và giai đoạn này trùng với thời điểm chuyển giao nhiệm kỳ. ĩnh vực thành
lập doanh nghiệp và tiếp cận điện n ng vẫn đƣợc đánh giá cao nhất (lần lƣợt
là 72,5% và 65,9% doanh nghiệp đánh giá có sự chuyển biến tốt hoặc rất tốt), và xếp cuối cùng là lĩnh vực phá sản (44,4% doanh nghiệp đánh giá tốt hoặc rất tốt). Tuy nhiên, tốc độ cải thiện dƣờng nhƣ chậm lại so với các năm trƣớc, và xu hƣớng thay đổi của các lĩnh vực tƣơng đối trái ngƣợc: các lĩnh vực có điểm số thấp (phá sản, bảo vệ nhà đầu tƣ và xuất nhập khẩu) tăng điểm, trong khi các lĩnh vực có điểm cao (thành lập doanh nghiệp, tiếp cận điện năng) lại giảm điểm. Đáng chú ý, cùng liên quan đến tài chính doanh nghiệp, trong khi tiếp cận tín dụng năm 2020 đƣợc cảm nhận khó khăn hơn so với năm 2019, thì thủ tục thuế lại trở nên dễ dàng hơn nhiều. Xét theo địa phƣơng, các chỉ số vẫn thể hiện tích cực hơn so với năm 2019, nhƣng tốc độ cải thiện đã chậm lại.