Vốn FDI đăng ký đầu tƣ vào các địa phƣơng vùng ĐNB năm 2019

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 93 - 97)

Nguồn: Tổng cục thống kê, 2020 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% BRVT Bình Dƣơng Bình Phƣớc

Đồng Nai TP.HCM Tây Ninh

65% 59% 48% 45% 52% 59% 67% 48% 52% 51% 53% 67% 15,095.60 2,163.10 2,709.50 16,840.40 2,100.20

Vốn FDI đăng ký năm 2019 (triệu USD)

Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi phía Bắc Bắc trung bộ và duyên hải miền trung Đông Nam Bộ

3.2.2. Đặc điểm kinh tế

Cơ cấu kinh tế vùng Đông Nam bộ

Cơ cấu kinh tế vùng thiên về các hoạt động thƣơng mại và công nghiệp - xây dựng, dựa trên quy mô nhỏ, tập trung chủ yếu ở TP.HCM và các tỉnh lân cận, khu vực công nghiệp phụ trợ và dịch vụ hiện đại còn khiêm tốn. Có thể nói, các ngành chế biến thực phẩm, may mặc, da, cao su, nhựa, cơ khí, gỗ, in ấn,... là những ngành chế tác - chế biến chủ yếu và là thế mạnh của doanh nghiệp của vùng ĐNB. Đây cũng là những ngành cơng nghiệp đƣợc hình thành từ khá lâu dựa trên các lợi thế so sánh về vùng nguyên liệu và thâm dụng lao động, dù sự phát triển của các doanh nghịêp nơng nghiệp hồn tồn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng nông nghiệp của vùng. Một số ngành công nghiệp thâm dụng lao động nhƣ may mặc, giày da nổi lên sau chính sách mở cửa, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Trong giai đoạn bùng nổ đầu tƣ công và thị trƣờng bất động sản, ngành xây dựng cũng có một tỉ trọng lớn. Ngành thƣơng mại chiếm một tỉ lệ lớn nhất trong tổng số doanh nghiệp, một mặt phản ánh các nhu cầu phân phối hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tế thị trƣờng, nhƣng mặt khác cho thấy sự mất cân đối của nền kinh tế và sự yếu kém của các ngành cơng nghiệp, dịch vụ cịn lại. Với một nền kinh tế hiện đại và thiên về thƣơng mại quốc tế nhƣ Singapore thì tỉ trọng cao của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ quốc tế là rất tích cực nhƣng với một vùng kinh tế đang phát triển nhƣ Đơng Nam bộ mà có đến 40% doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực phân phối nội địa với quy mô nhỏ cho thấy cơ cấu kinh tế thiếu cân đối. Hơn nữa, các ngành công nghiệp phụ trợ và các dịch vụ hỗ trợ trong nền kinh tế hiện đại nhƣ logistics, thiết kế, thông tin truyền thơng, cịn nhiều hạn chế.

Xét về quy mô kinh tế, TP.HCM có vai trị lớn hơn tất cả các địa phƣơng khác trong vùng. Sau TP.HCM là các tỉnh lân cận nhƣ Đồng Nai, Bình Dƣơng, BR-VT, các tỉnh cịn lại số doanh nghiệp ít hơn hẳn. Đặc điểm phân bố trên cho thấy tính chất phát triển khơng đều của kinh tế vùng về mặt khơng gian. Phân tích tính chất chun mơn hóa chức năng của các tiểu vùng cho thấy, có một sự chun mơn hóa nhất định giữa các doanh nghiệp KTTN

TP.HCM và các tỉnh cịn lại của Đơng Nam bộ. TP.HCM chun mơn hóa cao hơn đối với những ngành dịch vụ hiện đại và một số ngành công nghiệp chế biến - chế tác có hàm lƣợng chất xám cao hơn. Sự hình thành và phát triển Khu Công nghệ Cao của TP.HCM là thêm một minh chứng về sự vƣợt trội này. Các tỉnh còn lại nhƣ Đồng Nai, Bình Dƣơng, BR -VT chun mơn hóa cao hơn các ngành thâm dụng lao động nhƣ may mặc, giày da, gỗ, cơ khí,... đặc biệt là từ khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài. Thời gian gần đây, sự phát triển của các doanh nghịêp cao su, chăn nuôi gia súc cũng đang theo hƣớng chun mơn hóa cao ở các địa phƣơng Đồng Nai và Bình Dƣơng.

Ngồi vai trị đặc biệt của TP.HCM là đầu tàu kinh tế của cả nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân ở các tỉnh cịn lại của Đơng Nam bộ cũng là những tỉnh có tiềm năng kinh tế quan trọng. Đặc biệt, Đồng Nai, Bình Dƣơng và Bà Rịa - Vũng Tàu là những trung tâm công nghiệp lớn của vùng và của cả nƣớc, có đóng góp lớn và có vai trị quan trọng trong chiến lƣợc phát triển quốc gia. Cùng với TP.HCM, các tỉnh này tạo thành lõi phát triển của Đông Nam bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Vùng Đơng Nam bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía nam là động lực quan trọng hàng đầu của cả nƣớc, là “cửa ngõ” kinh tế và cầu nối của Việt Nam ra thế giới. Khu vực này đang hội tụ những lợi thế vƣợt trội và có nhiều điều kiện để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Xét về quy mô các thành phần doanh nghiệp khu vực KTTN: Hộ kinh

doanh tiếp tục là một hình thức đƣợc đặc biệt ƣa thích để bắt đầu một khởi sự kinh doanh, đặc biệt là đối với những cá nhân tìm cách khởi sự kinh doanh để mƣu sinh và kiếm sống. Tuy chiếm tới hơn một phần ba GDP nhƣng khu vực hộ kinh doanh chỉ đóng góp một mức vơ cùng nhỏ bé cho tổng thu ngân sách nhà nƣớc và khu vực này cũng có mức đóng góp rất hạn chế về tăng độ che phủ về an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội. Nhiều hộ kinh doanh này vẫn phản đối và né tránh đăng ký thành doanh nghiệp nhằm tiếp tục hƣởng lợi từ các quy định đơn giản và lỏng lẻo về thuế hiện đang đƣợc áp dụng đối với khu vực hộ kinh doanh, và nhằm tránh thực thi đầy đủ các quy định về an toàn lao động, về an sinh xã hội, về yêu cầu về báo cáo tài chính và thuế. Thực trạng các hộ

kinh doanh lớn hơn đang lợi dụng sự thiếu minh bạch và thiếu rõ ràng này đang gây ra những phản ứng từ phía các doanh nghiệp đã đăng ký chính thức. Năng suất của các hộ kinh doanh nhìn chung thấp hơn so với các doanh nghiệp tƣ nhân. Một sự cải thiện về hiệu quả hoạt động của khu vực hộ kinh doanh sẽ góp phần nâng cao năng suất tổng thể của nền kinh tế bởi khu vực này hiện đang chiếm tỷ trọng khá lớn.

Hiện tƣợng “ba nền kinh tế trong một nền kinh tế” nhƣ hiện nay rõ ràng khơng có lợi cho sự tăng trƣởng kinh tế từ khu vực kinh tế tƣ nhân của vùng. Hiện tƣợng này đƣợc sử dụng để mô tả sự đơn lẻ, phân tán và thiếu tƣơng tác giữa khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc, và khu vực doanh nghiệp tƣ nhân trong và ngoài nƣớc. Mức độ mua sắm hàng hóa và dịch vụ của các doanh nghiệp lớn, DNNN và doanh nghiệp FDI từ các doanh nghiệp nhỏ là hết sức hạn chế. DNNN và doanh nghiệp lớn hơn chƣa trở thành nhà cung cấp đáng tin cậy về nguyên liệu đầu vào, máy móc mà doanh nghiệp nhỏ cần cho quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ (đặc biệt là trong các lĩnh vực có giá trị và yêu cầu chất lƣợng cao nhƣ sản xuất khuôn mẫu, phụ tùng…). Sự chuyển giao công nghệ giữa các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc ở mức độ không đáng kể. Sự phân tán và thiếu tƣơng tác thực sự là một vấn đề bởi vì nó hạn chế khả năng mua sắm và đặt hàng các nguyên liệu đầu vào, máy móc và cơng nghệ. Chính phủ vẫn chƣa có chính sách hoặc biện pháp cụ thể nhằm hỗ trợ mối liên kết giữa các doanh nghiệp khu vực kinh tế tƣ nhân trong nƣớc, các doanh nghiệp FDI và DNNN.

So với các vùng trong cả nƣớc, doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN hội tụ đông nhất ở vùng Đông Nam bộ. Do đó, các chính sách kinh tế tạo lập mơi trƣờng của Chính phủ đối với Vùng vì thế cũng địi hỏi có tính đặc thù hơn. Ngày 3/8/2020, Nghị quyết số 116/2020/QH14 về giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) chính thức có hiệu lực, đây có thể đƣợc xem là một động thái quan trọng của Nhà nƣớc trong việc tạo lập các yếu tố thuận lợi cho môi trƣờng kinh tế, giúp các doanh nghiệp vƣợt qua khó khăn do đại dịch Covid-19.

Thuế

Hiện nay Việt Nam đã xây dựng đƣợc một hệ thống thuế khá đầy đủ, với 10 sắc thuế, phí và lệ phí chủ yếu: thuế giá trị gia tăng; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế xuất khẩu, nhập khẩu; thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN); thuế thu nhập cá nhân; thuế tài nguyên; thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; thuế bảo vệ mơi trƣờng; phí, lệ phí. Qua thời gian thực hiện, hệ thống chính sách thuế, phí, lệ phí ln đƣợc sửa đổi, bổ sung hồn thiện theo đúng định hƣớng cải cách hệ thống thuế, cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, khuyến khích tích tụ vốn, phát triển sản xuất, kinh doanh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và ngƣời dân qua đó góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính và duy trì đà tăng trƣởng hợp lý, là cơ sở bảo đảm nguồn thu ngân sách. Cụ thể: giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp từ 28% xuống 25% (năm 2009), xuống 22% (năm 2014) và xuống 20% (năm 2016); quy định các mức thuế suất ƣu đãi là 10%, 15% và 17% (Bộ Tài chính, 2020) (xem hình 3.11). Việc đƣa ra các chính sách thuế theo một lộ trình nhất định thời gian qua là một trong những “điểm hút” khá lớn đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào ĐNB. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế, khi nƣớc ta ngày càng gia nhập nhiều tổ chức thƣơng mại quốc tế, khi những rào cản thƣơng mại trong đó có thuế sẽ giảm dần theo thời gian.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)