Tổng quan vùng Đông Nam bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 80)

3.1.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu

Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) nằm trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, là một bộ phận cốt lõi, là vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao15, là “đầu tàu” kinh tế trọng điểm của cả nƣớc. Đông Nam Bộ có vai trị đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, đó là: Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), Đồng Nai, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, có tổng số diện tích tự nhiên là 23.564 km2, chiếm 7,3 % diện tích cả nƣớc, dân số tồn vùng là hơn 17 triệu ngƣời, chiếm 18,17% dân số cả nƣớc. Cả vùng chiếm khoảng 42% GDP, 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc16. Trong đó, TPHCM đƣợc xem là hạt nhân của vùng với thế mạnh là địa bàn tập trung các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế; nơi có nguồn nhân lực dồi dào, có kỹ năng, là trung tâm đầu mối dịch vụ, thƣơng mại tầm cỡ khu vực và quốc tế, là địa bàn có mơi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn. Vùng ĐNB đã hình thành mạng lƣới đơ thị vệ tinh trong một không gian mở thơng thống, liên kết với nhau thông qua các tuyến trục và vành đai đang đƣợc xây dựng.

Vùng ĐNB có sức hấp dẫn đầu tƣ rất lớn, dẫn đầu trong thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) vào Việt Nam, đạt 12.995,7 triệu USD, chiếm 33,4% tổng vốn đầu tƣ trực tiếp của cả nƣớc (38.951,7 triệu USD)17. Đây là nguồn vốn đầu tƣ quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐNB để phát triển sản xuất, kinh doanh, đổi mới cơng nghệ. Bên cạnh đó, cơ cấu kinh tế Vùng đang chuyển dịch

15 Đảng Cộng sản Việt Nam, V n kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức XIII, t1, Nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội, 2021, tr 256.

16

https://dangcongsan.vn/kinh-te/phat-huy-tiem-nang-the-manh-vung-dong-nam-bo-va-dong-bang-song-cuu- long-531821.html

đúng hƣớng, tập trung phần lớn vào ngành công nghiệp (47,34% GDP) và dịch vụ (31,52% GDP), nông nghiệp chỉ chiếm 10,03% GDP (năm 2019) 18. Đây còn là trung tâm công nghiệp, khoa học - kỹ thuật, nơi hội tụ nhiều cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học nên có lợi thế về nguồn lao động dồi dào, trình độ chun mơn cao so với mặt bằng chung của cả nƣớc. Năm 2019, tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo chiếm 28,1% lực lƣợng lao động của Vùng, cao hơn mức trung bình chung của cả nƣớc (22,8%) và cao hơn hầu hết các vùng trong nƣớc, chỉ đứng sau vùng Đồng Bằng sơng Hồng (32,4%). Do đó, thu nhập bình quân đầu ngƣời trong năm 2019 của vùng cao hơn so với cả nƣớc, Vùng ĐNB đạt 81,23 triệu/ngƣời/năm (cả nƣớc là 50,4 triệu/ngƣời/năm). Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều khu vực nơng thơn năm 2019 của vùng cịn khoảng 1,2%, giảm 0,4% so với năm 2015 (1,6%)19. Từ những phân tích trên có thể khẳng định: Vùng ĐNB đang hội tụ những lợi thế vƣợt trội và có nhiều điều kiện để phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và là tiền đề quan trọng để đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội góp phần bảo đảm vai trị “đầu tàu kinh tế” của Vùng ĐNB.

Tuy nhiên, kinh tế vùng ĐNB đang chứng kiến xu hƣớng suy giảm tốc độ tăng trƣởng liên tục trong dài hạn, đối nghịch hoàn toàn với động thái đảo ngƣợc xu hƣớng này của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2011 - 2019 (xem Hình

3.1). Kết quả này cho thấy đây chƣa phải là mức tăng trƣởng bền vững.

Việc xác định định hƣớng phát triển vùng là một trong những nội dung cơ bản của Chiến lƣợc Quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 10 năm 2021 - 2030. Chiến lƣợc đã khẳng định với chủ đề: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nƣớc, phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa, con ngƣời Việt Nam và sức mạnh thời đại, huy động mọi nguồn lực, phát triển nhanh và bền vững trên cơ sở khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, phấn đấu đến năm 2030 là nƣớc đang phát triển có cơng nghiệp hiện đại, thu nhập trung

18 Cục Thống kê (2020), Niên giám thống kê cả nước và các tỉnh vùng ĐNB, NXB Thống kê

bình cao và đến năm 2045 trở thành nƣớc phát triển, thu nhập cao”20

. Trong định hƣớng phát triển chung, trên cơ sở bảo đảm sự nhất quán, kết nối, kế thừa và phát huy các thành tựu đã đạt đƣợc của 35 năm đổi mới; cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tƣ duy, tầm nhìn chiến lƣợc để định hƣớng, xác định các giải pháp đột phá, thúc đẩy phát triển xã hội phù hợp với tiềm năng, lợi thế địa phƣơng của vùng, tạo sự phát triển bứt phá, mạnh mẽ hơn trong giai đoạn tiếp theo.

Hình 3.1.Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của vùng Đông Nam bộ so với cả nƣớc

Đơn vị tính: %

Nguồn: Niên giám thống kê cả nước và các tỉnh vùng ĐNB (2011 – 2019)

3.1.2. Tình hình hoạt động các doanh nghiệp tư nhân vùng Đơng Nam bộ giai đoạn 2015-2019

Hành trình hơn 35 năm đổi mới, Việt Nam nói chung và vùng Đơng Nam bộ nói riêng đã ghi nhận nhiều thay đổi cơ bản về chính sách hỗ trợ và diện mạo khu vực kinh tế tƣ nhân (KTTN). Cùng với những điều chỉnh nhận thức và cải thiện thể chế kinh tế thị trƣờng, thừa nhận và bảo hộ quyền sở hữu tƣ nhân, quyền tự do kinh doanh, quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế, khu vực KTTN từ bị phủ định và kiểm

20 Đảng Cộng sản Việt Nam, V n kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t.I, tr.206. 6.24 5.25 5.37 5.98 6.68 6.21 6.81 7.08 7.02 12.2 11.73 10.17 10.1 9.37 7.4 7.79 7.87 8.14 0 2 4 6 8 10 12 14 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 GDP cả nƣớc GDP vùng ĐNB

sốt chặt chẽ trong mơ hình kinh tế tập trung bao cấp, đã và đang từng bƣớc phát triển mạnh mẽ. Các doanh nghiệp khu vực KTTN vùng Đông Nam bộ ngày càng gia tăng về lƣợng, mở rộng về quy mơ, đa dạng về loại hình tổ chức và lan tỏa ngày càng sâu, rộng về phạm vi, lĩnh vực kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh và ngày càng trở thành động lực quan trọng, đóng góp vào cơng cuộc CNH, HĐH, khẳng định tính tự chủ của nền kinh tế và phát triển bền vững đất nƣớc.

Về tỷ trọng đ ng g p của doanh nghiệp tư nhân vào RDP vùng ĐNB

Ở vùng ĐNB hiện nay các doanh nghiệp tƣ nhân phát triển mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng, có đóng góp quan trọng vào tộc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm, theo số liệu từ tổng cục thống kê các tỉnh vùng ĐNB năm 2019, doanh nghiệp tƣ nhân trong Vùng tạo ra khoảng 41.03% GDP của Vùng, trong đó các doanh nghiệp tƣ nhân ở TP.HCM có tỷ trọng đóng góp vào GRDP của thành phố là cao nhất toàn Vùng (54,3%)21. Đây là nỗ lực lớn của các doanh nghiệp tƣ nhân trong việc tìm kiếm thị trƣờng, tạo thời cơ, vận hội mới không chỉ cho doanh nghiệp phát triển, mà còn tạo ra diện mạo mới cho toàn bộ nền kinh tế của Vùng ĐNB, xứng đáng với vị trí đầu tàu cho nền kinh tế cả nƣớc. Thật vậy, giá trị tổng sản phẩm theo giá hiện hành của doanh nghiệp tƣ nhân vùng ĐNB đóng góp 1066,73 nghìn tỷ đồng (năm 2019) vào tổng sản phầm của cả nƣớc, chiếm 48,4%. Xét riêng vùng ĐNB, có thể thấy giá trị tổng sản phẩm theo giá hiện hành của doanh nghiệp tƣ nhân tăng liên tục qua các năm từ 723,73 nghìn tỷ đồng năm 2015 lên 1066,73 nghìn tỷ đồng năm 2019 (hình 3.2). Kết quả này cho thấy chiến lƣợc phát triển kinh tế vùng ĐNB đã thực hiện đúng tinh thần đƣợc đề ra tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII (tháng 6-2017), đƣa ra mục tiêu phát triển kinh tế tƣ nhân trở thành động lực quan trọng trong kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế tƣ nhân nhanh, bền vững với tốc độ tăng trƣởng cao cả về số lƣợng, quy mô, chất lƣợng và tỷ trọng trong GDP.

Hình 3.2: Tổng sản phẩm theo giá hiện hành của doanh nghiệp khu vực tƣ nhân của cả nƣớc và các tỉnh vùng Đơng Nam bộ (nghìn tỷ đồng)

Nguồn: Tổng cục thống kê cả nước và các tỉnh vùng ĐNB, 2020 Về số lượng doanh nghiệp tư nhân đang hoạt động của vùng ĐNB: tăng

qua các năm, năm 2016 có 175.985 doanh nghiệp đang hoạt động đã tăng lên 243.813 doanh nghiệp vào năm 2019. Số lƣợng doanh nghiệp hoạt động nhiều nhất là ở TP.HCM vào năm 2018 với 198.130 doanh nghiệp, tăng 18,8% so với năm 2017 –tăng nhanh nhất trong cả giai đoạn nghiên cứu (bảng 3.1), kết quả này là do năm 2016 Thủ tƣớng đã ban hành văn bản chính thức đầu tiên liên quan tới khởi nghiệp đó là Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025”. Chính vì thế, năm 2016 đƣợc gọi là năm quốc gia khởi nghiệp của Việt Nam. Riêng TP.HCM năm 2018 đã có khoảng 834 start up đang hoạt động.

Bảng 3.1: Số doanh nghiệp khu vực tƣ nhân đang hoạt động ở vùng ĐNB

2010 2016 2017 2018 2019 Bình Phƣớc 1.364 2.639 3.285 3.558 4.214 Tây Ninh 1.938 2.134 2.397 2.924 3.074 Bình Dƣơng 7.435 11.469 13.271 15.775 18.318 Đồng Nai 7.144 8.186 12.054 13.265 16.343 BRVT 3.280 6.537 7.375 7.225 8.114 Tp.HCM 85.940 145.020 166.751 198.130 193.750 ĐNB 107.101 175.985 205.133 240.877 243.813 Nguồn: Cục thống kê các tỉnh vùng ĐNB, 2020 1644.24 1739.75 1901.68 2124.74 2204.47 723.73 811.31 878.84 977 1066.73 41 42 43 44 45 46 47 48 49 0 500 1000 1500 2000 2500 2015 2016 2017 2018 2019 Cả nƣớc vùng ĐNB Tỷ trọng của vùng ĐNB so với cả nƣớc

Doanh nghiệp tƣ nhân ở vùng ĐNB đang phát triển mạnh mẽ với sự ra đời, hoạt động của hàng loạt doanh nghiệp quy mô vừa, nhỏ khác nhau, có đóng góp lớn vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Vùng. Số lƣợng doanh nghiệp thành lập mới liên tục tăng trong giai đoạn 2016-2019, trung bình đạt gần 7,65%/năm, trong đó mức tăng trong giai đoạn 2016-2017 là 14% và giai đoạn 2017-2019 là 4,5% (hình 3.3). Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới gia tăng mạnh mẽ, phản ánh cả q trình chính thức hố hộ kinh doanh cũng nhƣ sự thành lập các doanh nghiệp mới. Số doanh nghiệp thành lập mới không đồng đều giữa các địa phƣơng trong Vùng, nhiều nhất là ở TP.HCM (chiếm khoảng 77%) số doanh nghiệp toàn vùng ĐNB và thấp nhất là Tây Ninh (chiếm khoảng 1,2%).

Hình 3.3: Số doanh nghiệp khu vực tƣ nhân đăng ký thành lập mới của cả nƣớc và vùng ĐNB

Nguồn: Tổng cục thống kê cả nước và các tỉnh vùng ĐNB, 2020

Chia theo ngành nghề, Cục thống kê các tỉnh vùng ĐNB cho thấy, số lƣợng doanh nghiệp trong ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng từ 66% đến trên 70,6% trong giai đoạn 2015 - 2019. Theo dự báo, tỷ trọng số lƣợng doanh nghiệp trong ngành dịch vụ tiếp tục tăng.

47108 53698 55821 58673 427710 488395 541749 591499 9.2 9.4 9.6 9.8 10 10.2 10.4 10.6 10.8 11 11.2 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 2016 2017 2018 2019 ĐNB Cả nƣớc Tỷ trọng của vùng ĐNB so với cả nƣớc

Về quy mô doanh nghiệp khu vực tư nhân Quy mô doanh nghiệp ở vùng ĐNB chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ với 63,6% doanh nghiệp là dƣới 5 lao động, 19,2% doanh nghiệp có 5-9 lao động, và chỉ có 0,26% là doanh nghiệp có từ 200 – 299 lao động và 0,34% doanh nghiệp là có 300-5000 lao động (hình 3.4). Xét theo quy mơ vốn cho thấy, có 39,4% doanh nghiệp có quy mơ vốn dƣới 0,5 tỷ, 15% doanh nghiệp có số vốn là 0,5-1 tỷ; chỉ có 3,9% doanh nghiệp có quy mơ vốn là 50-200 tỷ, 1% doanh nghiệp có 200-500 tỷ và 0,8% doanh nghiệp có số vốn là 500 tỷ trở lên (hình 3.5). Kết quả này cho thấy các doanh nghiệp khu vực kinh tế tƣ nhân vẫn chủ yếu là doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ (chiếm khoảng hơn 95%). Đây là một trong những hạn chế của doanh nghiệp khu vực tƣ nhân vùng ĐNB.

Hình 3.4: Số doanh nghiệp khu vực kinh tế tƣ nhân đang hoạt động phân theo quy mô lao động (%)

Nguồn: Cục thống kê các tỉnh vùng ĐNB, 2020 63.6 19.2 14.3 2.3 0.6 Dƣới 5 LĐ Từ 5-9 LĐ từ 10-49 LĐ từ 50-199 LĐ Từ 200 LĐ trở lên

Hình 3.5. Số doanh nghiệp khu vực kinh tế tƣ nhân đang hoạt động phân theo quy mô vốn (%)

Nguồn: Cục thống kê các tỉnh vùng ĐNB, 2020

Về tổng tài sản trong kinh doanh: Khu vực doanh nghiệp tƣ nhân vùng ĐNB có tỷ trọng tổng tài sản cao nhất (dao động từ 48,2% đến 53,5% trong tổng tài sản của khu vực doanh nghiệp). Khu vực này tạo ra doanh thu lớn nhất trong 3 khu vực (dao động ở mức 50,8% - 56,8%). Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của khu vực DN của tƣ nhân trong giai đoạn 2015-2019 dao động trong khoảng 1,83 - 2,3 lần, thấp hơn mức trung bình của tồn bộ khu vực doanh nghiệp (bằng khoảng từ 54,4% - 74% so với khu vực DNNN và khoảng 108% - 148% khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài). Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khu vực tƣ nhân tăng liên tục qua các năm, năm 2014 doanh thu thuần đạt 4561,3 nghìn tỷ đồng đã tăng lên 8802,2 nghìn tỷ đồng năm 2018, tỷ trọng đóng góp của doanh nghiệp khu vực tƣ nhân vào tổng doanh thu thuần của doanh nghiệp vùng ĐNB cũng tăng qua các năm trong giai đoạn 2015-2019, tƣơng ứng với 49,6% năm 2015 và 60,7% năm 2019 (hình 3.6). 12.8 10.8 39.4 15 16.3 3.9 1 0.8 Dƣới 0,5 tỷ Từ 0,5 đến 1 tỷ Từ 1 đến 5 tỷ Từ 5-10 Từ 10 đến dƣới 50 tỷ Từ 50-200 tỷ Từ 200 -500 tỷ Từ 500 tỷ trở lên

Hình 3.6. Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp vùng ĐNB (Nghìn tỷ đồng)

Nguồn: Cục thống kê các tỉnh vùng ĐNB, 2020

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khu vực kinh tế tƣ nhân cải thiện đáng kể. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp khu vực tƣ nhân vùng ĐNB trong giai đoạn 2015-2019 dao động từ 2,1-2,6%, trong đó tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp ở TP.HCM là cao nhất và Bình Phƣớc là thấp nhất (bảng 3.2).

Bảng 3.2: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp khu vực tƣ nhân vùng ĐNB (%) 2015 2016 2017 2018 2019 Bình Phƣớc 2.31 1,43 0,64 1,03 1,23 Bình Dƣơng 2.02 2.13 2.81 3.12 2.93 Đồng Nai 2.84 4.37 3.63 3.39 3.07 BRVT 1.41 1.33 1.8 2.22 1.44 TP.HCM 3.8 5 4.1 4

Nguồn: Tác giả tính tốn t Cục thống kê các tỉnh vùng ĐNB, 2020

49.6 59.9 57.1 60 60.7 0 10 20 30 40 50 60 70 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2015 2016 2017 2018 2019 DNNN DN khu vực tƣ nhân DN FDI

Về lao động trong doanh nghiệp: Theo số liệu từ cục thống kê các tỉnh

vùng ĐNB, tổng số lao động đang làm việc trong doanh nghiệp khu vực kinh tế tƣ nhân năm 2019 khoảng 3 triệu ngƣời (bảng 2.3), chiếm 54,7% tổng số lao động đang làm việc trong doanh nghiệp (khoảng 5,5 triệu ngƣời). Tỷ trọng lao động làm việc trong khu vực kinh tế tƣ nhân trong tổng số lao động trên 15 tuổi làm việc trong nền kinh tế toàn vùng (khoảng 9 triệu lao động), giai đoạn

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)