Nguồn: Bộ Tài chính, 2020 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30%
Bên cạnh đó, trong giai đoạn kinh tế thế giới cũng nhƣ trong nƣớc suy giảm (2008-2013) hay ảnh hƣởng do đại dịch Covid-19 (2020), một số giải pháp về thuế cũng đã đƣợc ban hành, nhƣ: giảm và giãn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng; miễn, giảm và giãn thời hạn nộp thuế TNDN, thuế thu nhập cá nhân, cụ thể: Nghị quyết 116/2020/QH14 của Quốc hội về việc giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp đối với trƣờng hợp doanh nghiệp có tổng doanh thu năm 2020 khơng q 200 tỷ đồng, hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp và tổ chức khác. Việc ban hành những giải pháp thuế trong thời gian này đã kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp vùng Đơng Nam bộ, góp phần quan trọng đƣa doanh nghiệp vƣợt qua giai đoạn khó khăn, ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng; góp phần cơ cấu lại nền kinh tế, nuôi dƣỡng và cơ cấu lại thu ngân sách nhà nƣớc; cải cách hành chính, hiện đại hóa cơng tác quản lý thuế, nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý.
Lãi suất vay vốn:
So với các vùng khác trong cả nƣớc, nhu cầu về vốn vay phát triển của các doanh nghiệp thuộc KTTN vùng Đơng Nam bộ có xu hƣớng cao hơn bởi đây là vùng chứa đựng số lƣợng doanh nghiệp tƣ nhân đáng kể. Do đó, tính cạnh tranh về khả năng tiếp cận vốn cao hơn so với các vùng khác. Nhìn chung, lãi suất vay có xu hƣớng giảm dần và ổn định. Tuy nhiên mức lãi suất này vẫn còn cao khi so với tỷ suất về khả năng sinh lời của các doanh nghiệp tƣ nhân và so với mức lãi suất mà các doanh nghiệp ở các nƣớc khác đang phải gánh chịu. Các doanh nghiệp FDI hoạt động ở ĐNB ít gặp vấn đề hơn về lãi suất ngân hàng so với các doanh nghiệp trong nƣớc. Các doanh nghiệp FDI thƣờng có thể vay vốn đƣợc từ các nguồn nƣớc ngồi hoặc từ các ngân hàng ở chính quốc với mức lãi suất thấp hơn nhiều. Ví dụ, các doanh nghiệp FDI Nhật Bản có thể vay vốn với mức lãi suất 3,3%/ năm, các doanh nghiệp FDI Đài Loan và Hàn Quốc vay vốn ở mức lãi suất 2,9% và 4,7%/ năm. Tại các nƣớc khác, lãi suất cho vay doanh nghiệp chỉ là 6,6% nhƣ ở Trung Quốc,
6,9% ở Thái Lan và 4,9% ở Malaysia. Trong khi đó, mức lãi suất mà các doanh nghiệp tƣ nhân ĐNB phải trả khi vay vốn ngân hàng là từ 8-10%/ năm (Ngân hàng Nhà nƣớc, 2019). Mức lãi suất mà các doanh nghiệp tƣ nhân phải trả thƣờng cao hơn nhiều so với mức tỷ lệ lợi nhuận trên vốn tự có (ROE) của các doanh nghiệp trong nƣớc. Với mức ROE thấp hơn lãi suất ngân hàng, các nhà đầu tƣ khơng đƣợc khuyến khích bỏ vốn đầu tƣ vào các doanh nghiệp tƣ nhân. Thay vào đó, các nhà đầu tƣ sẽ bị thu hút bởi các cơ hội đầu tƣ khác nhƣ gửi tiền tiết kiệm, trái phiếu, bất động sản… Do đó, Chính phủ cần có cơ chế hỗ trợ thị trƣờng vốn hiệu quả hơn cho các doanh nghiệp khu vực KTTN vùng ĐNB.
Hình 3.12. Lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động bình quân đối với các doanh nghiệp KTTN vùng Đông Nam bộ giai đoạn 2008 – 2019
Nguồn : Hà Anh (2019), Lãi suất cho vay khó giảm trên diện rộng, Diễn đàn Doanh nghiệp ngày 11/8/2019 Vốn đầu tư xã hội:
Khu vực kinh tế tƣ nhân Đông Nam bộ hiện đóng góp khoảng 45% GDP, khoảng 50% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu, và ngân sách vùng (năm 2018). Nhƣ vậy, rõ ràng đây là một khu vực đang thực sự vƣợt trội về năng suất và tăng trƣởng so với các vùng còn lại trong cả nƣớc. Thế nhƣng, đầu tƣ dành cho khu vực Đông Nam bộ chỉ chiếm khoảng 18,5% tổng vốn đầu tƣ của cả nƣớc, hồn tồn khơng tƣơng xứng với những đóng góp to lớn của vùng. Riêng TP Hồ Chí Minh, từ ngày 1/1/2017, tỷ lệ thu ngân sách đƣợc giữ lại đã giảm mạnh từ 23% xuống chỉ còn 18%. Hệ quả trong việc bất cân đối giữa đóng góp và nguồn thu đƣợc giữ lại là tất cả
mọi mặt kinh tế - xã hội đều trong trạng thái quá tải nguồn tái đầu tƣ, thiếu động lực để phát triển và thiếu động lực để lan tỏa, thúc đẩy vùng Đông Nam bộ phát triển. Trong khi địa phƣơng thiếu động lực thì doanh nghiệp thuộc KTTN lại đang bị tận thu, cả hai cùng nhau phản ảnh một thực tế rất không lành mạnh, đó là đang tồn tại nhiều nút thắt khắc nghiệt về mặt chính sách phát triển đô thị và phát triển doanh nghiệp – hai động lực tăng trƣởng hàng đầu của Đông Nam bộ.
Tiếp cận tài chính
Sau 30 năm nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 đến nay, thị trƣờng tài chính Việt Nam nói chung, vùng Đơng Nam bộ nói riêng cơ bản đƣợc hình thành và phát triển nhanh. Theo đó, hệ thống tài chính đã có những thay đổi cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ở các khu vực: (i) ngân hàng và (ii) các định chế tài chính phi ngân hàng; (iii) Thị trƣờng chứng khốn (cổ phiếu và trái phiếu); và (iv) Thị trƣờng bảo hiểm.
Theo kết quả khảo sát doanh nghiệp với mẫu gồm 120 doanh nghiệp vùng Đông Nam bộ, “Tiếp cận tài chính” là nhân tố cản trở kinh doanh lớn nhất, với 22% số doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn yếu tố này. Tuy nhiên, chỉ có 10,9% số doanh nghiệp đƣợc khảo sát cho rằng tiếp cận tài chính là “điểm nghẽn quan trọng” đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả này cho thấy ở vùng Đông Nam bộ, khi doanh nghiệp đang hoạt động thì tiếp cận tài chính vẫn cịn là một vấn đề, nhƣng mức độ nghiêm trọng đƣợc doanh nghiệp đánh giá nhẹ đi, có vẻ phù hợp với nhận định về tính lạc quan của ngƣời Việt Nam.
Mặc dù Đông Nam bộ với trung tâm tài chính là TP.HCM lớn nhất cả nƣớc nhƣng xét theo khả năng tiếp cận, quy mơ thị trƣờng tài chính vẫn cịn nhỏ so với các quốc gia khác, hiệu quả chƣa cao, chƣa bền vững và phát triển chƣa đồng đều. Thị trƣờng tài chính vùng Đơng Nam bộ hiện nay do hệ thống ngân hàng chi phối. Khu vực ngân hàng đƣợc xem là chủ đạo trong hệ thống tài chính, là kênh huy động vốn chủ yếu góp phần vào mức tăng trƣởng đầu tƣ
xã hội của doanh nghiệp và tăng trƣởng kinh tế của cả vùng22. Thị trƣờng trái phiếu vùng Đông Nam bộ mặc dù đã phát triển khá nhanh, nhƣng thiếu bền vững do trái phiếu Chính phủ chi phối thị trƣờng. Tính đến cuối năm 2018, thị trƣờng trái phiếu cả nƣớc có giá trị vốn hóa tƣơng đƣơng 22,24% GDP trong đó riêng vùng Đơng Nam bộ chiếm 17,23% GDP. Thành viên tham gia thị trƣờng trái phiếu chủ yếu gồm các NHTM với vai trị là nhà đầu tƣ chính (Bộ Tài chính,2019). Nhìn vào cơ cấu đó có thể thấy, hiện nay chƣa có nhà tạo lập thị trƣờng và cơ cấu nhà đầu tƣ chƣa đa dạng, các doanh nghiệp chƣa thực sự tham gia tích cực vào thị trƣờng trái phiếu.
Theo kết quả điều tra, có 89% số doanh nghiệp đồng ý rằng họ không thể vay vốn ngân hàng nếu khơng có tài sản thế chấp; 59% doanh nghiệp cho rằng thủ tục vay vốn là phiền hà và 39% số doanh nghiệp cho rằng việc “bồi dƣỡng” cán bộ ngân hàng là phổ biến. Thủ tục vay vốn phiền hà chủ yếu làm tăng chi phí giao dịch vì thời gian, chi phí giấy tờ, đi lại… cịn chi phí “bồi dƣỡng” cán bộ ngân hàng thực chất là chi phí cho tham nhũng. Tất cả những khoản chi phí này đều ảnh hƣởng đến chi phí thực của doanh nghiệp.
Hình 3.13. Các kênh tài chính doanh nghiệp vùng Đông Nam bộ tiếp cận
Nguồn: Tổng hợp t khảo sát doanh nghiệp của tác giả, 2020
22 World Bank (2018). “Đánh giá Khu vực Tài chính Việt Nam”. Washington, DC: World Bank.
47
76 43
14
Các định chế tài chính phi ngân hàng Ngân hàng
Thị trƣờng chứng khoán Thị trƣờng bảo hiểm
3.2.3. Thể chế pháp luật
Hệ thống v n bản ban hành về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh
Các văn bản pháp luật nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh đƣợc Chính phủ liên tục cập nhật và chỉnh lý để phù hợp với tình hình mới. Bắt đầu từ năm 2014, Nghị quyết 19 đƣợc ban hành hằng năm và có tính kế thừa, điều chỉnh bổ sung để phù hợp với cơ chế, chính sách và gắn trách nhiệm của các bộ, ngành với các chỉ tiêu cụ thể. Trong 2016 – 2019, các bộ, ngành đã trình ban hành 29 văn bản quy phạm pháp luật để chính thức cắt giảm 3.425/6.191 điều kiện kinh doanh (đạt 110,6%, vƣợt 10,6% so với yêu cầu) (Việt Anh, 2020). Có thể thấy rằng, với tốc độ cắt giảm các thủ tục, điều kiện kinh doanh hiện nay là một trong những lợi thế giúp vùng Đông Nam bộ thu hút nhiều hơn nguồn vốn đầu tƣ vào các địa phƣơng trong vùng.
Đơn cử nhƣ quyết định số 3610a/QĐ-BCT nhằm cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện đầu tƣ, kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nƣớc giai đoạn 2017 – 2018 của Bộ trƣởng Trần Tuấn Anh đƣợc ban hành sẽ có 675 điều kiện kinh doanh đƣợc cắt giảm, nhiều hơn 60 điều kiện so với dự kiến ban đầu và chiếm khoảng 55,5% tổng số điều kiện kinh doanh của 27 nhóm ngành hàng. Đây đƣợc coi là đợt cắt giảm điều kiện đầu tƣ kinh doanh chƣa từng có trong lịch sử ngành Cơng Thƣơng với số lƣợng điều kiện đầu tƣ kinh doanh bị cắt giảm lớn nhất từ trƣớc đến nay, là một trong các động thái của Chính phủ trong việc cắt giảm các thủ tục rƣờm rà cải thiện môi trƣờng đầu tƣ.
Bảng 3.5. Các quyết định/kế hoạch cải thiện môi trƣờng kinh doanh ở các địa phƣơng vùng Đông Nam bộ
STT
Các tỉnh vùng Đông
Nam bộ
Quyết định/kế hoạch về cải thiện MTKD của từng địa
phƣơng
Năm
cơng bố Nội dung chính
1 TP.HCM
Quyết định số 1229/QĐ- UBND ban hành kế hoạch cải thiện MTKD, môi trƣờng
đầu tƣ, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của TP.HCM giai đoạn 2021- 2025. 2021 Tập trung đƣa ra từng mục tiêu cho 10 tiêu chí cấu thành chỉ số PCI 2 Bình Dƣơng Kế hoạch số 988/KH-UBND triển khai thực hiện nội dung cam kết tạo lập MKTD thuận lợi cho các doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh Bình Dƣơng
2018
Phân công chức năng nhiệm vụ đối
với 16 sở, ban ngành trên địa bàn tỉnh tƣơng ứng với chức năng của mỗi
đơn vị góp phần triển khai cụ thể Nghị quyết 19 của
Chính phủ 3 Đồng Nai Triển khai theo Nghị quyết
19 và Nghị quyết 02
4 BR-VT Triển khai theo Nghị quyết
19 và Nghị quyết 02
5 Tây Ninh Triển khai theo Nghị quyết
19 và Nghị quyết 02
6 Bình Phƣớc Triển khai theo Nghị quyết
19 và Nghị quyết 02
Nguồn: Tổng hợp của tác giả,2021
Có thể thấy rằng, trong 6 tỉnh/thành vùng Đông Nam bộ, chỉ có TP.HCM và tỉnh Bình Dƣơng là 2 địa phƣơng thiết lập chƣơng trình hành động riêng để nhằm đạt đƣợc các mục tiêu trong cải thiện môi trƣờng kinh doanh. Nếu TP.HCM bám chặt các tiêu chí do VCCI thiết lập, đích hƣớng đến là cải thiện thứ hạng của các chỉ tiêu trong PCI thì Bình Dƣơng là địa phƣơng vạch ra nhiệm vụ cụ thể cho từng sở, ban ngành. 4 tỉnh/thành còn lại chƣa xây
dựng nên các nội dung cụ thể cho q trình cải thiện mơi trƣờng kinh doanh tại địa phƣơng mình mà bám chặt vào các yêu cầu đặt ra trong Nghị quyết 19 và Nghị quyết 02 của Chính phủ. Chính việc rập khn và bám theo các tiêu chí “dùng chung” cho các địa phƣơng trên cả nƣớc là một “thiếu sót” trong việc hoạch định chính sách cụ thể để cải thiện môi trƣờng kinh doanh.
Một thực tế là, pháp luật về kinh doanh ở Việt Nam nói chung và Đơng Nam bộ nói riêng đang áp dụng đồng nhất cho tất cả các loại hình doanh nghiệp. Hiện nay, các điều kiện kinh doanh chỉ tập trung vào đối tƣợng là các doanh nghiệp đã đăng ký chính thức, chƣa rõ ràng đối với các hộ kinh doanh nhỏ lẻ. Q trình xây dựng chính sách nhằm cải thiện chỉ tiêu về pháp luật môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh cần đƣợc hỗ trợ bằng những bằng chứng và dữ liệu về hộ kinh doanh trên toàn Vùng. Tuy nhiên, các cơ sở dữ liệu hiện có về hộ kinh doanh là khơng đầy đủ, phân tán và thiếu rất nhiều những thông tin cần thiết. Chƣa có một cơ sở dữ liệu tồn diện, chun sâu và chính xác về hộ kinh doanh ở cấp Vùng. Một cơ sở dữ liệu về hộ kinh doanh với đầy đủ thông tin cần thiết sẽ giúp có một bức tranh đầy đủ, chi tiết về hộ kinh doanh theo phân nhóm, theo ngành, theo vị trí địa lý… Trên thực tế, phần lớn các hộ kinh doanh đều có quy mơ vơ cùng nhỏ bé và chủ yếu là phƣơng tiện mƣu sinh của các chủ hộ nhƣng cũng có hàng trăm nghìn hộ kinh doanh có quy mơ lớn, mức độ hoạt động và phƣơng thức kinh doanh tinh vi hơn, và có doanh số lớn23
. Việc yêu cầu chính thức hóa, chuyển đổi bắt buộc đối với các hộ kinh doanh có doanh số lớn cần thiết và hồn tồn có thể lý giải đƣợc, nhƣng cùng một biện pháp bắt buộc nhƣ vậy sẽ không phù hợp với phần lớn các hộ kinh doanh, đặc biệt là các hộ kinh doanh thu nhập thấp và đang hoạt động vì mục đích mƣu sinh. Các quy định quá mức chặt chẽ, không hợp lý, quá trình thực thi khơng hiệu quả, chi phí tn thủ cao là những lý do chính giải thích cho tình trạng phi chính thức hoặc bán chính thức cao của khu vực kinh tế tƣ nhân. Hộ
23 Vào năm 2017, có 102.095 hộ kinh doanh có doanh thu thƣờng xuyên hơn 1 tỷ đồng/năm. Nhiều hộ kinh doanh thậm chí có doanh thu vài trăm tỷ đồng / năm (Tổng cục Thuế, 2018)
kinh doanh cảm thấy miễn cƣỡng khi chuyển sang doanh nghiệp vì việc chuyển đổi kéo theo những thay đổi về hệ thống kế toán, hệ thống sổ sách, yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặt hơn các quy định về an sinh xã hội và lao động, về chế độ thông tin báo cáo, báo cáo thuế... Khi đăng ký thành doanh nghiệp, hộ kinh doanh phải chịu sự điều chỉnh chặt chẽ hơn về các quy định pháp luật và phải minh bạch hơn so với khi cịn duy trì hình thức hộ kinh doanh. Các hộ kinh doanh không muốn chính thức hóa và đăng ký thành doanh nghiệp để tránh các thủ tục hành chính chặt chẽ hơn và chi phí tuân thủ quy định cao hơn. Theo một nghiên cứu của Economica Vietnam, một hộ kinh doanh có mƣời lao động sau khi chuyển đổi thành doanh nghiệp sẽ ngay lập tức phải gánh chịu một mức tăng về chi phí tuân thủ.Các chính sách của chính phủ đối với khu vực hộ kinh doanh cần xem xét tới tính đa dạng cao và tính khơng đồng nhất này. Chỉ khi có một cơ sở dữ liệu nhƣ vậy thì các chính sách và biện pháp hỗ trợ của Chính phủ đối với quy mơ doanh nghiệp mới có thể đƣợc thiết kế và triển khai một cách hiệu quả, phù hợp với các đối tƣợng hộ kinh doanh khác nhau.
Mức độ tin tưởng của doanh nghiệp vào hệ thống pháp luật
Báo cáo PCI 2015 - 2019 cho thấy tỉ lệ doanh nghiệp của Vùng đƣợc khảo sát tin tƣởng HTPL sẽ đảm bảo quyền tài sản/thực thi hợp đồng khá cao, khi chỉ tiêu này tăng nhanh liên tục qua các năm 2015, 2017, 2019 (xem hình 3.14). Kết quả này có thể phần nào phản ánh thực tế rằng việc tin tƣởng vào khả năng bảo vệ của pháp luật là một trong những nguyên nhân giúp thu hút ngày càng nhiều lƣợng vốn cũng nhƣ số lƣợng các nhà đầu tƣ vào Vùng. Tuy