Tổng thu nhập của lao động trong doanh nghiệp vùng ĐNB

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 90 - 93)

ĐVT Nghìn tỷ đồng

Nguồn: Cục thống kê các tỉnh vùng ĐNB, 2020

Thu nhập bình quân trong một tháng của ngƣời lao động trong doanh nghiệp khu vực tƣ nhân cũng tăng lên hàng năm góp phần rất lớn vào cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động, thực hiện mục tiêu giảm nghèo, tăng trƣởng bền vững và toàn diện ở vùng ĐNB (Bảng 3.4).

Bảng 3.4: Thu nhập bình quân một tháng của ngƣời lao động trong khu vực kinh tế tƣ nhân (nghìn đồng) 2015 2016 2017 2018 2019 Bình Phƣớc 5.150 5.957 6.260 6.579 6.915 Tây Ninh 5.424 5.691 6.729 7.218 Bình Dƣơng 5.617 6.297 6.337 7.359 7.748 Đồng Nai 5.442 6,021 6,700 6,959 7.511 BRVT 5.807 5876 6514 7324 7.452 TP.HCM 7.199,8 7.916,5 9.727,5 9.757,8 Nguồn: Cục thống kê các tỉnh vùng ĐNB, 2020 41.8 41.3 40.7 38.7 41.3 175 220 227.8 255 276.7 191.9 210.8 239.7 300.2 308.3 0 50 100 150 200 250 300 350 2015 2016 2017 2018 2019 DNNN DN khu vực KTTN DN FDI

Từ những phân tích ở trên có thể thấy trong thời gian qua các doanh nghiệp khu vực tƣ nhân vùng ĐNB đã đạt đƣợc những kết quả to lớn trong quá trình phát triển. Tuy nhiên, trong thực tế môi trƣờng cho doanh nghiệp khu vực tƣ nhân phát triển chƣa đƣợc tạo lập, nhiều quy định chƣa đầy đủ, chƣa rõ ràng, thiếu nhất quán và chồng chéo. Những năm qua, môi trƣờng kinh doanh ở nƣớc ta đã đƣợc cải thiện nhiều, song vẫn chƣa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khu vực tƣ nhân phát triển mạnh... Các doanh nghiệp khu vực tƣ nhân còn bị đối xử chƣa công bằng so với các đối tƣợng doanh nghiệp khác. Một số chính sách quy định chỉ đề cập đến DNNN mà chƣa đề cập đến doanh nghiệp khu vực tƣ nhân. Nhiều doanh nghiệp phải trả các chi phí “khơng chính thức” để giải quyết công việc… Những bất cập này càng khiến cho doanh nghiệp khu vực tƣ nhân đã nhỏ lại kém phát triển. Vì vậy, cần tập trung giải quyết vấn đề bình đẳng thật sự giữa các chủ thể kinh doanh, giữa các loại hình doanh nghiệp. Đặc biệt, giữa khu vực FDI và khu vực trong nƣớc thì giống nhƣ “có hai nền kinh tế trong một đất nƣớc”. Nhà nƣớc ƣu đãi cho FDI mà để doanh nghiệp trong nƣớc bị thiệt thòi. Do vậy, các bộ, ngành cần phải thiết lập quan điểm, giải pháp trong thu hút FDI, tăng cƣờng nội lực khu vực kinh tế bản địa và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự cƣờng.

3.2. Thực trạng môi trƣờng kinh doanh vùng Đông Nam bộ giai đoạn 2015-2019

3.2.1. An ninh - chính trị

Giai đoạn 2015 – 2019, khi cả thế giới đang đứng trƣớc những bất ổn gay gắt bởi mâu thuẫn Mỹ - Triều chƣa có hồi giải, chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung tiếp tục leo thang, khủng hoảng nợ công với các chiến dịch rời khỏi EU nhƣ Brexit còn nhiều phức tạp thì Việt Nam nói chung, vùng Đơng Nam bộ nói riêng đƣợc biết đến là một điểm đến an toàn cho các nhà đầu tƣ kinh doanh quốc tế bởi thiết chế pháp lý của vùng luôn đặt vấn đề an ninh chính trị trong kinh doanh lên hàng đầu. Các hình thức ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp nhƣ sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực của các tội phạm có tổ chức hầu nhƣ rất ít xảy ra trong mơi trƣờng kinh doanh của Việt Nam nói chung, vùng Đơng Nam bộ nói riêng. Theo đánh giá của Nghiên

cứu WB(2016), những trở ngại hàng đầu về môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp ở Việt Nam năm 2016 trong đó bất ổn về chính trị là nhân tố có giá trị thấp nhất (xem hình 3.8). Trong một khảo sát của tạp chí Global Finance (tài chính tồn cầu) mới đây đã cơng bố bảng xếp hạng các quốc gia an toàn nhất thế giới trong năm 2019, Việt Nam xếp hạng 51/128 quốc gia, đây là một chỉ số khá khả quan bởi tốt hơn so với Phillipine, Thailand và Laos, Campuchia. Điều này khá dễ hiểu khi Việt Nam có nền chính trị ổn định, hiếm khi xảy ra bạo động, tranh chấp lãnh thổ và chỉ số an ninh con ngƣời đang ngày càng đƣợc cải thiện. Do đó, so sánh trong mối tƣơng quan với các tiềm lực về kinh tế, Việt Nam nói chung và Đơng Nam bộ nói riêng ngày càng nâng cao vị thế của mình trong việc tạo lập một mơi trƣờng chính trị ổn định để các nhà đầu tƣ, doanh nghiệp yên tâm sản xuất, kinh doanh.

Hình 3.8. Xếp hạng những trở ngại hàng đầu về môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp của Việt Nam năm 2016

Nguồn: Khảo sát doanh nghiệp Việt Nam của WB,2020

Bên cạnh việc đảm bảo ổn định chính trị trên tồn quốc, xét trong nội vùng Đơng Nam bộ, tình hình an ninh trật tự tại 6 tỉnh/thành có sự cải thiện rõ nét thơng qua khảo sát doanh nghiệp của VCCI. Chỉ có mỗi Bình Dƣơng sụt giảm giá trị, 5 tỉnh cịn lại đều gia tăng giá trị (hình 3.9). Đây là nền tảng giúp cho các doanh nghiệp nội vùng yên tâm và tin cậy hơn trong quá trình đầu tƣ, kinh doanh hiện tại và tƣơng lai.

21.8 17 10.7 10.2 9.4 9.3 5 3.4 3.2 2.7 0 5 10 15 20 25 Tiếp cận tài chính Hoạt động của khu vực phi chính thức Thiếu lao động đào tạo Giao thông

Thuế suất Tiếp cận đất đai Hải quan và quy chế thƣơng mại Quy chế lao động Quản lý thuế Bất ổn chính trị

Hình 3.9.Tình hình an ninh trật tự tại tỉnh là Tốt (%)

Nguồn Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 2020

Với những ƣu thế trong việc tạo lập tính ổn định chính trị và an ninh trật tự qua các thời kỳ, dịng vốn FDI chảy vào thị trƣờng vùng Đơng Nam bộ ngày một tăng. Chỉ tính riêng năm 2019, nguồn vốn FDI đăng ký ở Đông Nam bộ đã chiếm 42,8% trong tổng nguồn FDI cả nƣớc với 16,840.4 triệu USD (Tổng cục thống kê, 2020). Phần lớn các ý kiến đánh giá đến từ các doanh nghiệp xuất phát từ lợi thế tính ổn định về mặt chính trị là ƣu tiên hàng đầu trong việc lựa chọn địa phƣơng đầu tƣ của doanh nghiệp FDI.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)