Mơ hình tiếp cận nghiên cứu MTKD của GEM

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 40)

2.1.2.3. Mơ hình chẩn đốn t ng trưởng HRV của Ricardo Hausmann, Dani Rodrik và Andres Velasco (2005)

Tiếp cận dƣới góc nhìn kinh tế phát triển, theo Ricardo Hausmann, Dani Rodrik và Andres Velasco (2005) cho rằng: nghiên cứu về môi trƣờng kinh doanh tức nghiên cứu về những khó khăn của doanh nghiệp trong quá trình vận hành và phát triển. Theo đó, muốn biết đƣợc những khó khăn của các doanh nghiệp cần đánh giá một cách khách quan những “điểm nghẽn” này thông qua “phƣơng pháp chuẩn đoán tăng trƣởng HRV”, đây là phƣơng pháp đang đƣợc áp dụng rộng rãi trên thế giới hiện nay. HRV5

không chủ trƣơng phải loại bỏ tất cả các rào cản đối với quá trình phát triển của các doanh nghiệp trong thị trƣờng mà chỉ tập trung vào những rào cản lớn nhất trƣớc mắt, hay còn gọi là “điểm nghẽn”, mà khi khai thông những “điểm nghẽn” này sẽ tác động mạnh đến q trình phát triển của các doanh nghiệp. Theo đó, qua nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam, có 9 yếu tố “điểm nghẽn” trong mơi trƣờng kinh doanh cần nhà nƣớc hỗ trợ, đó là: Tiếp cận tài chính, vốn nhân lực, tiếp cận đất đai, kết cấu hạ tầng, rủi ro vĩ mô, rủi ro thể chế vi mô (thuế, lao động, cấp phép kinh doanh), thất bại thị trƣờng, bảo đảm thực thi hợp đồng và bộ máy hành chính.

Nhƣ vậy, nếu so sánh với chỉ số đánh giá môi trƣờng kinh doanh của VCCI ở Việt Nam, các tiêu chí này gần nhƣ giống với các tiêu chí PCI. Đây là cơ sở để tác giả hình thành các nhóm nhân tố tạo thành môi trƣờng kinh doanh trong nghiên cứu này.

5 Mơ hình chẩn đốn tăng trƣởng HRV đƣợc viết tắt theo tên 3 nhà kinh tế học sáng lập ra, bao gồm Ricardo Hausmann, Dani Rodrik và Andres Velasco.

Hình 2.3. Mơ hình Chẩn đốn tăng trƣởng HRV

Nguồn: Ricardo Hausmann, Dani Rodrik và Andres Velasco – đại học Havard trích theo Ban Kinh tế Trung ương và USAID (2017).

2.1.2.4. Mơ hình PEST

Mơ hình PEST do Francis J. Aguilar (1967)6 phát triển công cụ phân tích mơi trƣờng vĩ mơ này để nghiên cứu sâu về sự ảnh hƣởng của mơi trƣờng kinh doanh đến doanh nghiệp. Theo đó, PEST là một mơ hình phân tích các yếu tố bên ngồi với "P" đại diện cho tình hình Chính trị (Politics),

6 Giáo sƣ ngành quản lý tại trƣờng đại học Harvard Các rủi ro vi mô Lợi tức kinh tế thấp Chính sách đất đai Chi phí tài chính Tại sao đầu tƣ của doanh nghiệp thấp?

Thực thi hợp đồng Chính sách thuế, lao động, cấp phép kinh doanh Lợi suất đầu tƣ xã hội thấp Bộ máy hành chính kém hiệu quả Khả năng chiếm hữu lợi tức thấp Rủi ro cao Vốn con ngƣời thấp Tiết kiệm trong nƣớc thấp + tài chính quốc tế yếu kém Hạ tầng yếu kém Hệ thống tài chính yếu kém Thất bại nhà nƣớc Các rủi ro vĩ mơ (tài chính, tiền tệ, tài khóa) Cạnh tranh thấp Thất bại thị trƣờng Chi phí cao

“E” là kinh tế (Economic), “S” cho xã hội (Social) và “T” là công nghệ (Technology). Cụ thể:

- Đặc trưng chính trị: đây là yếu tố có tầm ảnh hƣởng tới tất cả các

ngành kinh doanh trên một khu vực lãnh thổ. Các yếu tố thể chế, luật pháp có thể ảnh hƣởng đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào. Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó.Các yếu tố chính trị nhằm đo lƣờng mức độ ổn định chính trị và sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế. Theo Francis J. Aguilar, tác động của yếu tố chính trị đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc đo lƣờng bởi sự (1) ổn định của chính trị, (2) mức độ can thiệp của Chính phủ vào thị trƣờng, và (3) chống tham nhũng. Muốn thúc đẩy phát triển, cần xây dựng các quan niệm thể chế phù hợp, nhất là du nhập cách quản trị nhà nƣớc, nhấn mạnh tới sự tham gia của ngƣời dân, tăng trách nhiệm giải trình, tăng tính tn thủ pháp luật, tăng hiệu quả ban hành các chính sách và thực thi các chính sách của chính quyền.

- Điều kiện kinh tế: Francis J. Aguilar cho rằng, môi trƣờng kinh tế là một trong những đánh giá ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó các yếu tố quan trọng nhất của mơi trƣờng kinh tế là: thu nhập, sức mua, hình thức và quy mô cũng nhƣ độ mở của thị trƣờng. Sự biến động trong một thành tố của môi trƣờng kinh tế có thể tác động đến những thành phần khác của thị trƣờng. Nắm bắt đƣợc mối liên hệ tƣơng tác giữa các yếu tố cũng chính là chìa khóa giúp doanh nghiệp hiểu đƣợc sự vận hành của môi trƣờng kinh tế, từ đó đƣa ra các chính sách cho doanh nghiệp một cách hợp lý.

-Đặc điểm xã hội: Francis J. Aguilar nhấn mạnh vai trị quan trọng của

mơi trƣờng xã hội thúc đẩy tăng trƣởng của các doanh nghiệp trong thị trƣờng. Mơi trƣờng xã hội có thể đƣợc coi là hệ thống các yếu tố đầu vào (nhân lực sản xuất) và đầu ra (ngƣời tiêu dùng) mà doanh nghiệp muốn hƣớng đến. Mơi trƣờng xã hội có thể tăng cƣờng hoặc làm suy giảm tác động của các chính sách kinh tế nhằm mục đích tăng trƣởng bao trùm thơng qua tác động tới chất

lƣợng tiêu dùng và đầu tƣ công và hiệu quả trong cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp. Thất bại trong nắm bắt các yếu tố của mơi trƣờng xã hội có thể dẫn đến việc không tuân thủ các quy định của thị trƣờng lao động một cách phổ biến, và tiếp cận hạn chế giáo dục hoặc các mạng lƣới an sinh xã hội chính thức, nhƣ thất nghiệp và bảo hiểm y tế, tất cả những điều đó có thể dẫn tới tính bất ổn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hình 2.4. Mơ hình phân tích PEST của Francis J. Aguilar

Nguồn Francis J. Aguilar (1967)

-Trình độ cơng nghệ: Francis J. Aguilar cho rằng môi trƣờng cơng nghệ quyết định tính sống cịn của doanh nghiệp trong thời đại mới khi những cải tiến về công nghệ thay đổi một cách không ngừng. Môi trƣờng công nghệ tạo ra các khả năng thích ứng của doanh nghiệp trong quá trình phát triển. Tính tất yếu của phát triển khoa học cơng nghệ là tiền đề giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, định vị giá trị của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng và đặt nền móng cho những cải tiến trong tƣơng lai. Mơi trƣờng công nghệ theo Francis J. Aguilar đƣợc đánh giá qua các tiêu chí: (1) Ngân sách nhà nƣớc chi cho phát triển KHCN; (2) Tốc độ chuyển giao công nghệ; (3) Hoạt động đầu tƣ nghiên cứu và phát triển; (4) Bảo hộ bản quyền và (5) Các quyết sách của nhà nƣớc trong áp dụng công nghệ mới.

Kinh tế MTKD CỦA DOANH NGHIỆP Xã hội Công nghệ Chính trị

2.1.3. Lựa chọn mơ hình lý thuyết nghiên cứu

Việc lựa chọn ra các yếu tố hình thành nên mơi trƣờng kinh doanh trong nghiên cứu dựa vào hai cơ sở: (1) nền tảng các mơ hình nghiên cứu đi trƣớc của các nhà kinh tế học nhƣ phân tích ở trên và (2) giới hạn của đề tài nghiên cứu. Do đó, với thực tế các nghiên cứu về môi trƣờng kinh doanh hiện nay khá đa dạng, phụ thuộc dƣới nhiều khía cạnh nghiên cứu khác nhau và các tổ chức nghiên cứu khác nhau, việc xác lập mơ hình lý thuyết nghiên cứu cũng nhƣ các yếu tố cấu thành trong các nghiên cứu về MTKD cũng trở nên khác nhau. Nếu GEM nghiên cứu ở quy mơ rộng hơn, mục đích so sánh mơi trƣờng kinh doanh giữa các quốc gia với nhau nên các tiêu chí cấu thành mang tính vĩ mơ. VCCI nghiên cứu thơng qua bộ tiêu chí PCI chung cho các tỉnh thành nhƣng bỏ qua các yếu tố mang tính chất đặc trƣng của từng địa phƣơng nhƣ điều kiện an ninh – chính trị, đặc điểm xã hội, PEST chƣa đề cập đến yếu tố hạ tầng, bộ máy hành chính hay HRV chỉ nhấn mạnh đến khả năng đầu tƣ của doanh nghiệp. Và do giới hạn của đề tài, cấu trúc của MTKD trong nghiên cứu đƣợc tập trung vào các yếu tố mang tính chất “điển hình” và “tác động bên ngồi” đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Do đó, đề tài đề xuất ra các yếu tố cấu thành môi trƣờng kinh doanh trên cơ sở kế thừa từ các mơ hình lý thuyết trên, cụ thể:

Hình 2.5. Cấu trúc mơi trƣờng kinh doanh trong nghiên cứu

Nguồn Đề xuất của Nghiên cứu sinh, 2015

Môi trƣờng kinh doanh vùng Đơng Nam bộ An ninh - chính trị Đặc điểm kinh tế Thể chế pháp luật Bộ máy hành chính Nguồn nhân lực Cơ sở hạ tầng

Dƣới góc độ quản lý kinh tế, với 6 yếu tố thiết lập nên MTKD trong nghiên cứu thì có 4 yếu tố địi hỏi sự hỗ trợ, thiết lập của Nhà nƣớc, đó là: (1) An ninh – chính trị; (2) Thể chế pháp luật; (3) Bộ máy hành chính và (4) Cơ sở hạ tầng. Các đặc điểm kinh tế và nguồn nhân lực chủ yếu do cơ chế thị trƣờng chi phối. Tuy nhiên trong thực tế, có sự “linh hoạt” trong việc “phân vai” nhiệm vụ giữa 2 chủ thể: Nhà nƣớc và thị trƣờng trong quá trình vận hành của nền kinh tế. Ví dụ: nguồn nhân lực sẽ do thị trƣờng, nhu cầu của doanh nghiệp chi phối, quyết định; tuy nhiên, Nhà nƣớc tác động gián tiếp trong việc hình thành chất lƣợng nguồn nhân lực thơng qua chính sách giáo dục, các nguồn tài chính hỗ trợ cho giáo dục,…

2.2. Các yếu tố cấu thành môi trƣờng kinh doanh

2.2.1. An ninh - chính trị

Trong mơi trƣờng kinh doanh, ổn định chính trị đo lƣờng nhận thức của các doanh nghiệp hay các nhà đầu tƣ về khả năng một chính phủ rơi vào nguy cơ bất ổn hoặc bị lật đổ (Kaufmann và cộng sự, 2008). Nói cách khác, một bối cảnh chính trị có tính ổn định cao phản ánh sự bền vững và tính tồn vẹn của hệ thống chính quyền hiện hành, có thể chịu đựng và đứng vững trƣớc những biến động nhƣ bạo lực và khủng bố. Sự ổn định chính trị là một yếu tố quan trọng để chính phủ duy trì các chính sách pháp luật, kinh tế và xã hội. Chính vì vậy, an ninh - chính trị là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tƣ, nhà quản trị các doanh nghiệp quan tâm, phân tích để dự báo mức độ an toàn trong các hoạt động tại các quốc gia, các khu vực nơi mà doanh nghiệp đang có mối quan hệ mua bán hay đầu tƣ. Các yếu tố nhƣ thể chế chính trị, sự ổn định hay biến động về chính trị tại quốc gia hay một khu vực là những tín hiệu ban đầu giúp các nhà quản trị nhận diện đâu là cơ hội hoặc đâu là nguy cơ để đề ra các quyết định đầu tƣ, sản xuất kinh doanh trên các khu vực thị trƣờng thuộc phạm vi quốc gia hay quốc tế. Vốn dĩ, không một nhà đầu tƣ nào muốn bỏ vốn ra đầu tƣ, kinh doanh tại một quốc gia, vùng, địa phƣơng với đầy bất ổn từ tình hình chính trị. Yếu tố chính trị là yếu tố rất phức tạp, tuỳ theo điều kiện

cụ thể yếu tố này sẽ tác động đến sự phát triển kinh tế trong phạm vi quốc gia hay quốc tế. Các nhà quản trị chiến lƣợc muốn phát triển thị trƣờng cần phải nhạy cảm với tình hình chính trị ở mỗi khu vực địa lý, dự báo diễn biến chính trị trên phạm vi quốc gia, khu vực, thế giới để có các quyết định chiến lƣợc thích hợp và kịp thời.

2.2.2. Đặc điểm kinh tế

Đặc điểm kinh tế vừa tạo ra các cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp, vừa có thể là nhân tố đầu tiên và chủ yếu trong việc chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp nếu định hƣớng và hoạt động của doanh nghiệp không tuân theo quy luật phát triển của thị trƣờng. Theo Rand, J. & Tarp, F. (2012)7, đây chính là nhân tố tác động trực tiếp nhất đến định hƣớng kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, khi đƣa ra một chiến lƣợc đầu tƣ cho doanh nghiệp mình, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đều phải phân tích kĩ càng các biến động của mơi trƣờng kinh tế mà doanh nghiệp mình tham gia.

Các yếu tố nội tại của nền kinh tế không những tạo cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp trong nƣớc mà cịn có khả năng hút vào hoặc đẩy ra dòng vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp nƣớc ngoài chuyển hƣớng vào nội địa. Đây là xu hƣớng tất yếu của bất cứ quốc gia hay xã hội nào. Khi nền kinh tế cịn trong tình trạng bao cấp, đóng cửa, dịng vốn chỉ di chuyển trong nội bộ quốc gia, và điều đó khơng làm tăng tổng vốn đầu tƣ của xã hội. Nhƣng trong nền kinh tế mở cửa, ngay cả khi không đƣợc sự đồng thuận từ phía Nhà nƣớc, dịng vốn đầu tƣ vẫn có xu hƣớng dịch chuyển đến nơi nào có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Sự tăng trƣởng của nền kinh tế trong nƣớc sẽ là tiền đề để các nhà quản lý đƣa ra các chính sách phù hợp trong việc cải thịên MTKD cho các doanh nghiệp. Thông thƣờng, nền kinh tế tăng trƣởng nhanh hơn, các nhà quản lý có xu hƣớng đổi mới quản lý theo hƣớng nới lỏng hoặc đƣa ra quy định tự do hóa đối với việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ. Hoạt động quản lý nhà

7 Rand, J. & Tarp, F. (2012). Firm-Level Corruption in Vietnam.Economic Development and Cultural

nƣớc có thể thắt chặt hơn nếu nền kinh tế lâm vào tình trạng ngƣợc lại. Đặc điểm kinh tế có thể đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau:

- Cơ cấu kinh tế vùng

Cơ cấu kinh tế góp phần định hình năng lực phát triển của địa phƣơng. Với đặc trƣng phổ biến, các địa phƣơng có điều kiện kinh tế tốt hơn đồng nghĩa cơ cấu ngành có sự đóng góp phần lớn đến từ các ngành công nghiệp, dịch vụ và ít hơn đối với ngành nơng nghiệp. Đó là lý do mà ở hầu hết các quốc gia, việc chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng, chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng dịch vụ - công nghiệp làm nền tảng để tăng trƣởng và phát triển kinh tế là một xu thế tất yếu. Nhìn dƣới góc độ doanh nghiệp, Malesky, Edmund và Markus Taussig (2009)8 cho rằng: cơ cấu kinh tế đặc biệt có sức hút đến quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp bởi thông qua cơ cấu kinh tế giúp doanh nghiệp nắm bắt đƣợc những lợi thế phát triển, nguồn lực phát triển của địa phƣơng, qua đó đƣa ra các quyết định đầu tƣ kinh doanh phù hợp.

-Khả n ng liên kết phát triển kinh tế giữa các địa phương trong vùng

Xem xét môi trƣờng kinh doanh tồn Vùng cần có cái nhìn tổng thể và khả năng kết nối giữa các địa phƣơng trong Vùng với nhau bởi trong một xu hƣớng kinh doanh mới “không biên giới địa lý” nhƣ hiện nay, việc giữ nguyên những màu sắc địa phƣơng trong kinh doanh là một “điểm nghẽn” cần đƣợc tháo gỡ. Liên kết vùng đƣợc hiểu trƣớc hết là khả năng thống nhất về các điều kiện kinh doanh giữa các địa phƣơng với nhau, tránh tạo ra những sự khác biệt quá lớn giữa các địa phƣơng trong Vùng. Khi hoạt động liên kết vùng đƣợc mở rộng, các dòng nguồn lực đƣợc luân giữa các địa phƣơng trong vùng sẽ gia tăng quy mô, tạo ra nhu cầu mở thêm các hệ thống dòng trao đổi mới.

- Lãi suất và lạm phát

Lãi suất và xu hƣớng của lãi suất trong nền kinh tế có ảnh hƣởng đến xu thế của tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tƣ và do vậy ảnh hƣởng tới hoạt động của

8 Malesky, Edmund và Markus Taussig (2009). “Thoát khỏi Vùng Xám Tác động của Thể chế Cấp Tỉnh đối

các doanh nghiệp. Lãi suất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu tƣ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hƣởng tới mức lời của các doanh nghiệp. Đồng thời khi lãi suất tăng cũng sẽ khuyến khích ngƣời dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn và do vậy làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm xuống.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)