Nguồn:pcivietnam.org, 2020 2.1.2.2. Mơ hình nghiên cứu GEM
Nghiên cứu GEM cũng là một sáng kiến để cung cấp các chỉ số dự báo phát triển kinh tế. GEM đo lƣờng sự nhận thức của các cá nhân đối với hoạt động kinh doanh, nỗ lực của họ khi tham gia vào các hoạt động kinh doanh và động lực của họ khi tham gia vào các hoạt động này. Những thông tin này đƣợc thu thập qua việc khảo sát ngƣời trƣởng thành sẽ đƣợc bổ sung bởi các đánh giá về môi trƣờng kinh doanh của các chuyên gia trong nƣớc. Nhờ việc sử dụng hai nguồn dữ liệu quan trọng trên, GEM giúp nghiên cứu tác động của thể chế đến các hoạt động kinh doanh cũng nhƣ là mối quan hệ giữa sự phát triển kinh doanh và sự phát triển kinh tế của quốc gia.
Trên thực tế, trƣớc khi GEM xuất hiện, chƣa có một nghiên cứu hay sáng kiến nào giúp so sánh sự phát triển kinh doanh giữa các quốc gia. Mặc dù đã có một số dự án cố gắng cung cấp các chỉ số giúp so sánh sự phát triển kinh doanh giữa các quốc gia nhƣ cơ sở dữ liệu COMPENDIA của OECD, tuy nhiên những chỉ số này hoặc là chỉ phản ánh sự phát triển kinh doanh thơng qua 1 tiêu chí (trong khi các nhà nghiên cứu đều đồng ý rằng kinh doanh là tổng thể của rất nhiếu yếu tố), hoặc chỉ so sánh dữ liệu chủ yếu giữa các quốc gia phát triển. Sự ra đời của GEM đã giúp cung cấp một cơ sở dữ liệu tổng
Tiếp cận đất đai
Tính minh bạch
Chi phí thời gian
Chi phí khơng chính thức
Tính năng động Dịch vụ hỗ trợ DN
Đào tạo lao động Thiết chế pháp lý Mơi trƣờng
kinh doanh
hợp về tình hình phát triển kinh doanh tại mỗi quốc gia và có thể so sánh đƣợc với các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới. Dù hiện nay cũng đã xuất hiện một vài nghiên cứu tƣơng tự nhƣ GEM giúp cung cấp chỉ số so sánh mức độ phát triển kinh doanh ở các nƣớc, trong đó phải kể đến ba nghiên cứu nổi tiếng là: Chƣơng trình chỉ số kinh doanh (Entrepreneurship Indicators
Programme - EIP) của OECD/Kauffman, Dữ liệu khảo sát doanh nghiệp (Enterprise Data/Survey) của World Bank và Khảo sát kinh doanh (Survey on
entrepreneurship) của Eurobarometer. Theo cách tiếp cận của nghiên cứu
GEM, môi trƣờng kinh doanh hiểu một cách toàn diện và đầy đủ, là kết quả đồng thời của hai yếu tố: hoạt động kinh doanh hiện tại và đặc điểm của doanh nhân. Hai yếu tố này có mối quan hệ tƣơng hỗ lẫn nhau, do đó khi nghiên cứu mơi trƣờng kinh doanh cần phải xem xét đồng thời bản thân hoạt động kinh doanh và các cá nhân là chủ và là ngƣời quản lý hoạt động kinh doanh đó. Đây cũng là phƣơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu của GEM thể hiện trong Hình 2.2.