Bài mở đầu : Khỏi quỏt chung về vẽ kỹ thuật
2. Vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật
2.3. Giao tuyến:
2.3.1. Giao tuyến của mặt phẳng với khối hỡnh học:
Mặt phẳng cắt khối hỡnh học tạo thành mặt cắt, đường bao mặt cắt đú gọi là giao tuyến của mặt phẳng với khối hỡnh học. Vẽ phần bị cắt của vật thể, thực chất là vẽ giao tuyến của mặt phẳng với khối hỡnh học của vật thể đú.
a. Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện:
Khối đa diện giới hạn bởi cỏc đa giỏc phẳng, nờn giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện là một hỡnh đa giỏc.
Vớ dụ, trong hỡnh 2.44, mặt phẳng Q1 vuụng gúc với P1 cắt hỡnh lăng trụ lục giỏc đều tạo thành giao tuyến là một đa giỏc.
Để vẽ giao tuyến đú, phải vận dụng tớnh chất của mặt phẳng vuụng gúc với mặt phẳng hỡnh chiếu là chiếu thành đường thẳng.
5
Hỡnh 2.43: Cỏc hỡnh chiếu cơ bản
6 4 1 3
Vớ dụ, mặt phẳng Q P1, nờn hỡnh chiếu đứng của giao tuyến trựng mới
hỡnh chiếu đứng của mặt phẳng Q, đú là đoạn thẳng A1D1.
Cỏc mặt bờn của lăng trụ vuụng gúc với P2, nờn hỡnh chiếu bằng của giao tuyến trựng với hỡnh chiếu bằng của giao tuyến trựng với hỡnh chiếu bằng của cỏc mặt bờn, chớnh là hỡnh lục giỏc A2B2C2D2E2F2.
Để vẽ hỡnh chiếu cạnh của giao tuyến, ta vẽ hỡnh chiếu cạnh của từng điểm giao tuyến (Hỡnh 2.44).
b. Giao tuyến của mặt phẳng với hỡnh trụ:
Tựy theo vị trớ của mặt phẳng đối với trục của hỡnh trụ , mà cú cỏc dạng giao tuyến sau:
- Nếu mặt phẳng q song song với trục của hỡnh trụ thỡ giao tuyến là một
hỡnh chữ nhật (Hỡnh 2.45).
Hỡnh 2.44: Giao tuyến của mặt phẳng với đa diện
A2 D2 B2 C2 F2 E2 A1 B1 C1 D1 Q1 D3 A3 B3 C3 E3 F3
- Nếu mặt phẳng q vuụng gúc với trục của hỡnh trụ, thỡ giao tuyến là một
đường trũn (Hỡnh 2.46).
- Nếu mặt phẳng q nghiờng mới trục của hỡnh trụ, thỡ giao tuyến là một
đường elip (Hỡnh 2.47).
q
Hỡnh 2.45: Giao tuyến của mặt phẳng song song với trục hỡnh trụ
q
Hỡnh 2.46: Giao tuyến của mặt phẳng vuụng gúc với trục hỡnh trụ
Vớ dụ, đầu trục xẻ rónh là giao tuyến của hai mặt phẳng song song với trục và một mặt phẳng vuụng gúc với trục hỡnh trụ tạo thành.