Dự trự vật tư và phương ỏn gia cụng

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật (Trang 118 - 127)

Chương 4 : Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp

4.3. Dự trự vật tư và phương ỏn gia cụng

Bao gồm những chỉ dẫn về đặc tớnh lắp ghộp, phương phỏp lắp ghộp, những thụng số thể hiện cấu tạo và cỏch làm việc của bộ phận lắp, điều kiện nghiệm thu và quy tắc sử dụng.

Bảng kờ:

Bảng kờ là tài liệu kỹ thuật quan trọng của bộ phận lắp kốm theo bản vẽ lắp để bổ sung cho cỏc hỡnh biểu diễn. Bảng kờ bao gồm kớ hiệu và tờn gọi cỏc chi tiết. Số lượng và tờn gọi của chi tiết, những chỉ dẫn khỏc của chi tiết như mụ- đun, số răng của bỏnh răng, số hiệu tiờu chuẩn và cỏc kớch thước cơ bản của cỏc chi tiết tiờu chuẩn.

Khung tờn:

Bao gồm tờn gọi của bộ phận lắp, kớ hiệu bản vẽ, tỉ lệ, họ tờn và chức trỏch của những người cú trỏch nhiệm đối với bản vẽ.

Cỏch đọc bản vẽ lắp:

Trong sản xuất, người ta lấy bản vẽ làm căn cứ để tiến hành chế tạo, lắp rỏp kiểm tra, vận hành và sữa chữa, dựng để nghiờn cứu cải tiến kỹ thuật.v.v..vỡ vậy đọc bản vẽ cú tầm quan trọng đối với học tập cũng như đối với sản xuất. Đọc và phõn tớch bản vẽ lắp thường theo trỡnh tự sau:

a. Tỡm hiểu chung:

Trước hết đọc nội dung khung tờn, cỏc yờu cầu kỹ thuật, phần thuyết minh để bước đầu cú khỏi niệm sơ bộ về nguyờn lý làm việc và cụng dụng của bộ phận lắp.

b. Phõn tớch hỡnh biểu diễn:

Đọc cỏc hỡnh biểu diễn của bản vẽ, hiểu rừ phương phỏp biểu diễn và nội dung biểu diễn. Hiểu rừ tờn gọi của từng hỡnh biểu diễn, vị trớ cỏc mặt phẳng cắt, của cỏc hỡnh cắt và mặt cắt, phương chiếu của cỏc hỡnh chiếu phụ và hỡnh chiếu riờng phần cũng như sự liờn hệ giữa cỏc hỡnh biểu diễn. Sau khi đọc cỏc hỡnh biểu diễn ta cú thể hỡnh dung được hỡnh dạng của bộ phận lắp.

c. Phõn tớch cỏc chi tiết.

Lần lượt phõn tớch từng chi tiết. Căn cứ theo số vị trớ trong bảng kớch thước để đối chiếu với số vị trớ ở trờn cỏc hỡnh biểu diễn và dựa vào cỏc kớ hiệu giống nhau trờn mặt cắt để xỏc định phạm vi của từng chi tiết ở trờn cỏc hỡnh biểu diễn.

d. Tổng hợp:

Sau khi đó phõn tớch cỏc hỡnh biểu diễn, phõn tớch từng chi tiết, cần tổng hợp lại để hiểu một cỏch đầy đủ toàn bộ bản vẽ lắp.

Khi tổng hợp, cần trả lời được cỏc cõu hỏi sau:

- Bộ phõn lắp cú cụng dụng gỡ ? Nguyờn lý hoạt động của nú như thế

nào?

- Mỗi hỡnh biểu diễn thể hiện những phần nào của bộ phõn lắp ?

- Cỏc chi tiết ghộp với nhau như thế nào? Dựng loại mối ghộp gỡ?

- Cỏch thỏo và lắp bộ phõn lắp như thế nào?

Khi đó cú cỏc bản vẽ ta tiến hành dự trự vật tư và chọn phương ỏn thi cụng. Muốn làm được điều này thỡ trước tiờn chỳng ta phải hiểu được, đọc và phõn tớch được cỏc bản vẽ đó cú và theo tuần tự sau:

+ Đọc nội dung khung tờn của bản vẽ để phõn biệt loại bản vẽ: là bản vẽ chi tiết hay bản vẽ lắp

* Nếu là bản vẽ chi tiết thỡ:

- Tờn chi tiết.

- Vật liệu để gia cụng, chế tạo chi tiết.

- Đọc cỏc hỡnh chiếu đứng, hỡnh chiếu bằng và hỡnh chiếu cạnh cũng như cỏc hỡnh cắt, mặt cắt, hỡnh trớch để hỡnh dung ra hỡnh dạng của chi tiết.

- Đọc cỏc kớch thước lớn nhất theo chiều dọc và chiều ngang của chi tiết để hỡnh dung độ lớn của chi tiết, từ đú dự trự kớch thước của phụi liệu để gia cụng chi tiết.

- Đọc kỹ cỏc kớch thước khỏc để hỡnh dung chớnh xỏc hỡnh dạng và kớch thước của chi tiết. Từ đú định hướng chọn phương ỏn gia cụng

- Đọc cỏc ký hiệu được ghi trờn bản vẽ như: dung sai của cỏc kớch thước, độ nhẵn cỏc bề mặt của chi tiết, độ khụng thẳng hay khụng song song, độ khụng vuụng gúc...

- Đọc cỏc yờu cầu kỹ thuật từ đú hiểu được chất lương và cụng dụng của từng bề mặt của chi tiết để chọn phương phỏp gia cụng cỏc bề mặt đú.

- Tổng hợp: sau khi đọc tất cả cỏc nội của bản vẽ cần tổng kết lại để hiểu đầy đủ và hỡnh dung chớnh xỏc chi tiết từ đú lựa chọn một phương ỏn gia cụng hợp lý.

* Nếu là bản vẽ lắp thỡ:

- Đọc cỏc hỡnh chiếu đứng, hỡnh chiếu bằng và hỡnh chiếu cạnh cũng như cỏc hỡnh cắt, mặt cắt, hỡnh trớch, hướng chiếu để hỡnh dung ra hỡnh dạng đỳng của bộ phận lắp.

- Làm đỳng từng bước giống như khi đọc bản vẽ lắp .

- Đọc cỏc ký hiệu được ghi trờn bản vẽ như: dung sai lắp ghộp của cỏc kớch thước, độ nhẵn cỏc bề mặt của chi tiết, độ khụng thẳng hay khụng song song, độ khụng vuụng gúc...

- Đọc cỏc yờu cầu kỹ thuật từ đú hiểu được chất lương và cụng dụng của từng chi tiết trong bộ phận lắp.

- Tổng hợp: sau khi đọc tất cả cỏc nội của bản vẽ cần tổng kết lại để hiểu đầy đủ và hỡnh dung chớnh xỏc bộ phận lắp từ đú lựa chọn một phương ỏn gia

HOẠT ĐỘNG II: TỰ HỌC VÀ THẢO LUẬN NHểM

- Đọc cỏc tài liệu tham khảo:

1. CÁC TIấU CHUẨN NHÀ NƯỚC: Tài liệu thiết kế (1985); Dung sai lắp

ghộp (1977); TCVN 2244 – 91; Bu-lụng, đai ốc, vớt cấy (1985).

2. VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ - Trần Hữu Quế - NXB Đại học và trung học

chuyờn nghiệp - Hà Nội 1988.

3. GIÁO TRèNH HèNH HỌA HỌA HèNH - Trần Hữu Quế - NXB Giỏo

dục - Hà Nội 1983.

4. KỸ THUẬT LỚP 10 PHỔ THễNG - NXB Giỏo dục - Hà Nội 1995.

5. VẼ KỸ THUẬT - Hà Quõn dịch - NXB Cụng nhõn kỹ thuật - Hà Nội

1986.

6. GIÁO TRèNH VẼ KỸ THUẬT - Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn –

NXB Giỏo dục - Hà Nội 2006.

7. GIÁO TRèNH VẼ KỸ THUẬT của dự ỏn

- Cõu hỏi và bài tập

Cõu hỏi:

1. Trỡnh bày cỏc yếu tố của ren? Thế nào gọi là ren nhiều đầu mối?

2. Trỡnh bày cỏch vẽ quy ước ren theo TCVN 5907- 1995?

3. Trỡnh bày cỏch vẽ quy ước bỏnh răng theo TCVN 2257 - 77?

4. Trỡnh bày cỏch vẽ quy ước cỏc mối ghộp bằng ren (mối ghộp bu lụng, mối

5. Cho biết cụng dụng của mối ghộp bằng then? TCVN 2261-77 quy định kớ hiệu của then bằng, TCVN 4217 - 86.quy định kớ hiệu của then bỏn như thế nào?

6. Mối ghộp then hoa cú mấy loại? kể tờn cỏc loại mối ghộp?

7. Mối ghộp bàng đinh tỏn cú những đặc điểm gỡ? Em thấy loại mối ghộp này

được ứng dụng nhiều ở lĩnh vực nào?

8. Nờu đặc điểm của mối ghộp hàn? Trỡnh bày kớ hiệu quy ước của cỏc loại

mối hàn?

9. Trỡnh bày khỏi niệm về dung sai? Thế nào gọi là dung sai lắp ghộp?

10. TCVN 2244 – 91 quy định cú bao nhiờu cấp chớnh xỏc? Cho biết cỏc cấp

chớnh xỏc đú được dựng như thế nào?

11. Thế nào gọi là lắp ghộp cú độ đụi, độ hở và lắp ghộp trung gian? Cho vớ dụ

minh họa?

12. Trong bản vẽ chi tiết hỡnh chiếu nào được gọi là hỡnh chiếu chớnh? Vỡ sao?

13. Em hóy đọc bản vẽ chi tiết ống ở hỡnh 3.37? Cho biết hỡnh nào là hỡnh

trớch và nú được trớch ở vị trớ nào trờn hỡnh chiếu chớnh?

14. Thế nào gọi là bản vẽ lắp? Cho biết điểm khỏc nhau giữa hai loại bản vẽ

Bài tập:

Bài 1: Đọc bản vẽ bỏnh răng dưới dõy (hỡnh 3.37) và trả lời cỏc cõu hỏi sau:

a. Mụ tả hỡnh dạng và kết cấu của bỏnh răng.

b. Giải thớch cỏc thụng số ghi trong bảng.

c. Hỡnh chiếu cạnh thể hiện bộ phận nào của bỏnh răng.

d. Vẽ lại bản vẽ hỡnh 3.37 vào khổ giấy A2.

Bài 2: Đọc bản vẽ ổ trục dưới dõy (hỡnh 3.38) và trả lời cỏc cõu hỏi sau:

a. Cho biết cụng dụng của ổ trục?

b. Giải thớch cỏc yờu cầu kỹ thuật được ghi trong bản vẽ?

c. Nờu tờn gọi cỏc hỡnh biểu diễn?Hỡnh chiếu đứng được vẽ như thế

nào?

Vẽ lại bản vẽ hỡnh 3.38 vào khổ giấy A2.

HOẠT ĐỘNG III: THỰC HÀNH TẠI LỚP * Chuẩn bị đầy đủ vật liệu vẽ, dụng cụ vẽ.

* Tổ chức cho học sinh luyện tập vẽ khung vẽ, khung tờn, ghi cỏc nội

dung cần thiết vào khung tờn.

* Cho học sinh vẽ lại những hỡnh trong bài tập trờn vào khổ giấy A4, A3. Mỗi học sinh thực hiện riờng một bản vẽ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. CÁC TIấU CHUẨN NHÀ NƯỚC: Tài liệu thiết kế (1985); Dung sai lắp ghộp (1977); Bu-lụng, đai ốc, vớt cấy (1985).

2. VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ - Trần Hữu Quế - NXB Đại học và trung học chuyờn nghiệp - Hà Nội 1988.

3. GIÁO TRèNH HèNH HỌC HỌA HèNH - Trần Hữu Quế - NXB Giỏo dục - Hà Nội 1983.

4. KỸ THUẬT LỚP 10 PHỔ THễNG - NXB Giỏo dục - Hà Nội 1995. 5. VẼ KỸ THUẬT - Hà Quõn dịch - NXB Cụng nhõn kỹ thuật - Hà Nội

1986.

6. GIÁO TRèNH VẼ KỸ THUẬT - Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn – NXB Giỏo dục - Hà Nội 2006.

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật (Trang 118 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)