Vẽ qui ước bỏnh răng:

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật (Trang 88 - 92)

Chương 3 : Vẽ quy ước cỏc chi tiết và cỏc mối ghộp

3.1. Vẽ qui ước cỏc chi tiết cơ khớ:

3.1.2. Vẽ qui ước bỏnh răng:

a. Cỏc thụng số bỏnh răng:

Hỡnh 3.3:Cỏch vẽ ren lỗ Hỡnh 3.4: Cỏch vẽ ren trục

Hỡnh 3.5:Cỏch vẽ ren bị che khuất

Bỏnh răng trụ: dựng để truyền chuyển động quay giữa hai trục song

song.

00Bỏnh răng cụn: dựng để truyền chuyển động quay giữa hai trục cắt

nhau.Hỡnh 3.7

Bỏnh vớt trục vớt: dựng để truyền chuyển động quay giữa hai trục chộo

nhau.

Bỏnh răng gồm cú cỏc thụng số sau:

Vũng đỉnh: là đường trũn đi qua đỉnh răng, đường kớnh kớ hiệu là da.

Vũng đỏy: là đường trũn đi qua đỏy răng, đường kớnh kớ hiệu là df.

Vũng chia: là đường trũn để tớnh mụ-đun của bỏnh răng, đường kớnh

kớ hiệu là d.

Số răng: là số răng của bỏnh răng, kớ hiệu là Z.

Bước răng: là độ dài cung giữa hai răng kề nhau tớnh trờn vũng chia,

bước răng kớ hiệu là Pt. Như vậy ta cú: Chu vi vũng chia bằng: d = Pt Z. Do đú: d Pt Z   Hỡnh 3.7: Bỏnh răng cụn

Mụ-đun: là tỉ số t P , kớ hiệu là m. Ta cú: d = mZ.

Mụ-đun càng lớn thỡ bỏnh răng càng lớn. Hai bỏnh răng muốn ăn khớp được với nhau thỡ bước răng phải bằng nhau. Cỏc kớch thước của bỏnh răng đều liờn quan đến mụ-đun. Do đú mụ-đun là thụng số quan trọng của bỏnh răng. Mụ-đun của bỏnh răng được tiờu chuẩn hoỏ theo TCVN 2257 - 77.

Chiều cao răng:

Là chiều cao tớnh từ đỏy răng đến đỉnh cao, kớ hiệu là h. Chiều cao răng chia ra: chiều cao đỉnh răng ha = m và chiều cao đỏy răng hf = 1,25m.Chiều cao đỉnh răng tớnh từ vũng chia đến vũng đỉnh, Chiều cao đỏy răng từ vũng đỏy đến vũng chia. Ta cú cụng thức tớnh đường kớnh của vũng đỏy và vũng đỉnh như sau:

da = d = 2ha = mZ + 2m = m(Z + 2) df = d – 2hf = mZ – 2,5m = m(Z - 2,5)

Hỡnh dạng của răng: (prụfin) là đường cong, phần nhiều là đường thõn

khai của hỡnh trũn. Vỡ kết cấu của bỏnh răng phức tạp nờn bỏnh răng được vẽ theo quy ước của TCVN 13-78.

b. Vẽ quy ước bỏnh răng trụ:

Bỏnh răng trụ được quy định vẽ như sau

 Đường trũn và đường sinh mặt đỉnh răng vẽ bằng nột liền đậm.

 Đường trũn và đường sinh mặt chia vẽ bằng nột liền đậm.

 Khụng vẽ đường trũn và đường sinh mặt đỏy răng.

Trong hỡnh cắt dọc (mặt phẳng cắt chứa trục của bỏnh răng) phần răng được quy định khụng vẽ kớ hiệu vật liệu trờn mặt cắt, khi đú đường sinh của dỏy răng được vẽ bằng nột liền đậm.

Hướng răng nghiờng và chữ V được vẽ bằng ba nột liền mónh.

Trờn hỡnh chiếu vuụng gúc với trục của bỏnh răng, phần ăn khớp của bỏnh răng (cung trũn) được vẽ bằng nột liền đậm. Trờn hỡnh cắt (mặt phẳng cắt chứa trục của bỏnh răng) quy định răng của bỏnh chủ động che khuất răng của bỏnh bị động. Trờn bản vẽ chế tạo bỏnh răng, ngoài hỡnh dạng kớch thước của bỏnh răng cũn cú một bảng ghi những thụng số quan trọng của bỏnh răng như mụ-đun, số răng, gúc nghiờng...

Cỏch vẽ quy ước bỏnh răng nún, bỏnh vớt, thanh răng nún, bỏnh vớt, thanh răng tương tự như cỏch vẽ quy ước bỏnh răng trụ.

 

a) b) c)

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)