Bài mở đầu : Khỏi quỏt chung về vẽ kỹ thuật
2. Vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật
2.5.1. Khỏi niệm về hỡnh cắt và mặt cắt:
Đối với những vật thể cú cấu tạo bờn trong phức tạp, nếu dựng nột khuất để thể hiện thỡ hỡnh vẽ sẽ khụng được rừ ràng khú hỡnh dung đối với người đọc bản vẽ. Vỡ vậy trong bản vẽ kỹ thuật, thường dựng loại hỡnh biểu diễn khỏc gọi là hỡnh cắt và mặt cắt.
Nội dung của phương phỏp hỡnh cắt và mặt cắt là.
Để biểu diễn hỡnh dạng bờn trong của vật thể, ta giả sử rằng dựng một mặt phẳng tưởng tượng cắt qua phần cấu tạo bờn trong như lỗ, rónh.v.v… của vật thể bị cắt làm hai phần. Sau khi lấy đi phần vật thể nằm giữa người quan sỏt và mặt phẳng cắt, rồi chiếu vuụng gúc phần vật thể cũn lại lờn mặt phẳng hỡnh chiếu song song với mặt phẳng cắt, sẽ được sẽ được một hỡnh biểu diễn, gọi là hỡnh cắt. Nếu chỉ vẽ cỏc đường bao của vật thể nằm trờn mặt phẳng cắt mà khụng vẽ cỏc đường bao của vật thể ở phớa sau mặt phẳng cắt thỡ hỡnh biểu diễn đú gọi là mặt cắt.
TCVN 8 – 40 : 2003 quy định cỏc quy tắc về biểu diễn hỡnh cắt và mặt cắt dựng cho tất cả cỏc bản vẽ kỹ thuật núi chung và TCVN 8 – 44 : 2003. Quy định cỏc quy tắc về biểu diễn hỡnh cắt và mặt cắt dựng cho bản vẽ cơ khớ núi riờng. TCVN 8 – 40 : 2003 và TCVN 8 – 44 : 2003 được chuyển đổi từ ISO 128 - 40: 2001 và ISO 128 - 44: 2001.
Vậy hỡnh cắt là hỡnh biểu diễn cỏc đường bao vật thể nằm trờn và nằm sau mặt phẳng cắt.
Chỳ ý: mặt phẳng cắt chỉ là mặt phẳng tưởng tượng. Việc cắt đú chỉ cú
tỏc dụng đối với một hỡnh cắt hoặc một mặt cắt nào đú, cũn cỏc hỡnh biểu diễn khỏc khụng bị ảnh hưởng gỡ đối với mặt cắt đú.
Để phõn biệt phần vật thể nằm trờn mặt phẳng cắt và phần vật thể nằm ở
phớa sau mặt phẳng cắt, tiờu chuẩn quy định vẽ mặt cắt bằng kớ hiệu vật liệu trờn mặt cắt theo: TCVN 7 :1993.
Kớ hiệu vật liệu trờn mặt cắt:
Tờn vật liệu Kớ hiệu vật liệu trờn mặt cắt
1. Kim loại
2. Phi kim loại
3. Kớnh – vật liệu trong v.v
4. Gỗ
5. Chất lỏng