Cải tiến mơ hình tổ chức:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bình Dương (Trang 88 - 108)

3.3.1 .1Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng

3.3.2 Cải tiến mơ hình tổ chức:

Mơ hình tổ chức hiện nay của NHNo&PTNT theo hướng hàng dọc, chun mơn hóa dựa trên chức năng các phịng ban nhằm tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực doanh

nghiệp. Tuy nhiên, với định hướng lấy khách hàng làm trung tâm, đề xuất cần thay đổi tiêu thức phân định các phịng ban từ loại hình nghiệp vụ sang theo đối tượng khách hàng sản phẩm cho phù hợp. Việc thay đổi này nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, có khả năng đáp ứng được các đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng. Ví dụ Phịng dịch vụ ngân hàng cá nhân, Phòng dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp, Phòng dịch vụ thị trường tài chính, Bộ phận chăm sóc khách hàng –Contact Center, vv…

3.4 Những kiến nghị đối với NHNN:

Thứ nhất, NHNN nên xem xét bỏ trần lãi suất huy động. Việc duy trì cơ chế lãi suất trần q lâu đã khơng phù hợp với thực tế, gây ra những biến tướng khó kiểm sốt. Tuy nhiên, việc dỡ trần lãi suất huy động (4/11/2010) vừa qua trong điều kiện trạng thái các ngân hàng và nền kinh tế không ổn định cũng đã tạo điều kiện cho cuộc đua lãi suất. Tuy nhiên, khi tình hình kinh tế có những thay đổi, thì việc linh hoạt trong quản lý lãi suất của NHNN là điều cần thiết. NHNN cũng nên xem xét bỏ trần lãi suất huy động để các ngân hàng có thể cạnh tranh nhau về lãi suất, khi đó các ngân hàng mạnh sẽ giữ ổn định lãi suất huy động đầu vào, còn các ngân hàng yếu kém muốn đẩy lãi suất lên cao cũng khó huy động vì lãi suất trên thị trường liên ngân hàng rẻ, mặt khác các ngân hàng này không được sự tin tưởng của người dân mặc dù lãi suất tăng. Để tránh hậu quả khi bỏ trần lãi suất các ngân hàng đẩy lãi suất cao “NHNN cần tuyên bố chỉ có trách nhiệm bảo vệ lợi ích của người gửi tiền chứ khơng có nghĩa vụ bảo vệ ngân hàng yếu kém dẫn đến phá sản”. Điều này sẽ giúp người gửi tiền biết đâu là ngân hàng tốt và lãi suất vừa phải để đem tiền đến gửi thay vì lao vào những ngân hàng thanh khoản yếu huy động lãi suất cao. Bên cạnh công cụ lãi suất trong việc kiềm chế lạm phát NHNN cần có sự phối hợp nhịp nhàng với các công cụ khác trong chính sách tiền tệ, đó là công cụ nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc...

Thứ hai, NHNN độc lập trong việc xây dựng, điều hành chính sách tiền tệ, lãi suất và tỷ giá hối đối. Nâng cao vai trị, trách nhiệm và quyền hạn của NHNN trong việc tổ chức thực hiện các chiến lược, xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ trên cơ sở phân định rõ quyền hạn, nhiệm vụ và hạn chế sự can thiệp của các cơ quan liên quan vào quá trình xây dựng và thực thi CSTT, pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.

Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro trong hoạt động ngân hàng có khả năng cảnh báo sớm đối với các TCTD có vấn đề và các rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Rà sốt và hồn thiện các qui định về an tồn hoạt động ngân hàng phù hợp với thơng lệ quốc tế và đảm bảo việc tuân thủ nghiêm túc các quy định này. Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế và tham gia các hiệp ước, thỏa thuận quốc tế về giám át ngân hàng và an tồn hệ thống tài chính. Tăng cường trao đổi thơng tin với các cơ quan giám sát ngân hàng nước ngoài.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa trên những số liệu đã phân tích và đánh giá ở Chương 2, cùng với những thành tựu, hạn chế và những nguyên nhân trong công tác huy động vốn tiền gửi tại NHNo&PTNT Bình Dương trong thời gian qua. Chương 3 của luận văn đã đưa ra được định hướng của công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Bình Dương trong thời gian tới, từ đó đề xuất nhóm giải pháp đối với NHNo&PTNT Bình Dương, nhóm giải pháp đối với Ngân hàng Nhà Nước cùng Chính phủ và cuối cùng là đưa ra nhóm giải pháp đối NHNo&PTNT Việt Nam (Trụ sở chính). Các giải pháp trên là những giải pháp hết sức cần thiết để gia tăng hiệu quả huy động vốn tiền gửi, góp phần mở rộng thị phần và năng lực cạnh tranh tại NHNo&PTNT. Tuy nhiên, để đạt được điều đó, các giải pháp trên cần được thực hiện một cách đồng bộ, nhất quán.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lương Thị Quỳnh Nga, 2011. Nâng cao hiệu qua huy động nguồn vốn tiền gửi tại

ngân hang TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học

kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), 2009. Nghiệp vụ ngân hang thương mại. NXB Đại

học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), 2009. Tiền tệ Ngân hang. NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Thị Thùy Dung, 2012. Giai pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hang

TMCP Hang Hai Việt Nam trong giai đoạn 2012-2015. Luận văn thạc sĩ kinh tế,

Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Thu Hà, 2011. Kinh nghiệm phát triên thanh toán điện tử trong dân cư khu

vực châu Á. Tạp chí Ngân hàng, số 20 ( 10/2011), tr 58-61.

6. NHNo&PTNT Bình Dương. Báo cáo tài chính thường niên (từ 2008- 30.6.2013)

7. Peter S.Rose, 2004. Quan tri ngân hang thương mại (bản dịch). Nxb Tài Chính, Hà

Nội.

8. Trần Huy Hồng (chủ biên), 2007. Quan tri ngân hang thương mại. Nhà xuất bản

Lao động Xã hội.

Các website :

http://www.sbv.gov.vn : website Ngân hang Nha nước Việt Nam

http://www.agribank.com.vn: website Ngân hang No&PTNT Việt Nam http://www.bidv.com.vn website Ngân hang Đầu tư va Phát Triên Việt Nam http://www.vietinbank.vn.website Ngân hang Công Thương Việt Nam http://vneconomy.vn: website Kinh tế Việt Nam

PHỤ LỤC 1

BẢNG SO SÁNH LÃI SUẤT GIỮA AGRIBANK VÀ MỘT SỐ

NHTMCP KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG (CẬP NHẬT NGÀY

15/08/2013)

BẢNG LÃI SUẤT TIẾT KIỆM DÂN CƯ, CÁ NHÂN (VNĐ)

Kỳ hạn Kỳ trả lãi Đvt: %/năm

BIDV VIETINBANK VCB NHNO&PTNT

KHÔNG KỲ HẠN 1.20 1.20 1.20 1.20

1 -3 TUẦN 1.20 1.20 1.20 1.20

1 THÁNG Lãi cuối kỳ 5.00 6.50 5.00 7.00

2 THÁNG Lãi cuối kỳ 6.00 6.75 6.50 7.00

3 THÁNG Lãi trả định kỳ (hàng tháng)Lãi cuối kỳ 7.00- 6.567.00 6.766.80 6.807.00

6 THÁNG Lãi trả định kỳ (hàng tháng)Lãi trả sau (quý) -- 6.02- 6.906.94 7.30-

Lãi cuối kỳ 7.00 7.00 7.00 7.30

7 THÁNG Lãi cuối kỳ 7.00 7.00 - 7.30

9 THÁNG Lãi trả định kỳ (hàng tháng) - 5.58 6.84 7.30

Lãi trả sau (quý) - - 6.88 -

Lãi cuối kỳ 7.00 7.00 7.00 7.30

12 THÁNG Lãi trả định kỳ (hàng tháng) 7.72 7.25 7.25 8.00

Lãi trả sau (quý) 7.77 7.30 7.30 -

Lãi trả sau (6 tháng) 7.85 7.36 - -

Lãi cuối kỳ 8.00 7.50 7.50 8.00

13 THÁNG Lãi cuối kỳ 8.00 7.50 7.75 8.00

18 THÁNG Lãi trả định kỳ (hàng tháng) 7.72 7.25 7.35 -

Lãi cuối kỳ 7.50 8.00 7.75 8.00

Lãi trả sau (quý) - - 7.40 -

24 THÁNG Lãi trả định kỳ (hàng tháng) 7.72 7.25 7.23 -

Lãi cuối kỳ 7.50 8.00 7.75 8.00

Lãi trả sau (quý) - - 7.27 -

30 THÁNG Lãi trả định kỳ (hàng tháng) 7.72 7.25 7.10 -

Lãi cuối kỳ - - 7.75 -

Lãi trả sau (quý) - - 7.27 -

36 THÁNG Lãi trả định kỳ (hàng tháng) 7.72 7.25 6.99 -

Lãi cuối kỳ 7.50 7.50 7.75 -

Lãi trả sau (quý) - - 7.03 -

48 THÁNG Lãi trả định kỳ (hàng tháng) 7.72 7.25 6.77 -

Lãi cuối kỳ - 7.50 7.75 -

Lãi trả sau (quý) - - 6.81 -

60 THÁNG Lãi trả định kỳ (hàng tháng) 7.72 7.25 6.57 -

Lãi cuối kỳ 7.50 7.50 7.75 -

Lãi trả sau (quý) - - 6.60 -

Bên cạnh các mức lãi suất công bố trên, các ngân hàng cũng áp dụng mức lãi suất riêng đối với các loại hình tiền gửi tiết kiệm khác, chẳng hạn như:

 VCB: Tiền gửi tiết kiệm lãi định kỳ có kỳ hạn trên 12 tháng từ 200.000.000 đồng trở lên lãi suất áp dụng bằng mức lãi suất gửi tiết kiệm lại định kỳ cùng kỳ hạn + 0.12%.

 Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Bình Dương:

+ San phẩm tiết kiệm bậc thang

BẢNG LÃI SUẤT TIỀN GỬI TIẾT KIỆM BẬC THANG

(Cập nhật ngay 15/8/2013)

Bậc (Kỳ hạn) VNĐ (%/năm) USD (%/năm)

Bậc 1 Từ khi gửi đến dưới 1 tháng 1.20 0.25

Bậc 2 Từ 1 tháng đến dưới 6 tháng 7.00 1.25

Bậc 3 Từ 6 tháng đến dưới 12 tháng 7.40 1.25

Bậc 4 Đến 12 tháng 8.00 1.25

+ San phẩm tiết kiệm học đường:

Tiết kiệm học đường là hình thức gửi tiền tiết kiệm trung - dài hạn (2-18 năm), là sản phẩm an tồn sinh lợi nhằm mục đích tích luỹcho nhu cầu học tập của khách hàng và người thân trong tương lai với hình thức gửi tiền linh hoạt (tiền mặt, chuyển khoản tự động, chuyển khoản qua ATM, Mobile Banking, Atranfer,vv..), lãi suất thả nổi, được cộng lãi suất thưởng hàng năm.

Đối với mức lãi suất tiền gửi ngoại tệ tại các ngân hàng trên theo thống kê ngày 15/8/2013, lãi suất huy động USD dao động từ 0.2-0.25%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và từ 1.2-1.25%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn. Tuy nhiên, tại các ngân hàng khác có cùng quy mơ với NHNo&PTNT Bình Dương như: BIDV, VCB, Vietinbank trên địa bàn tỉnh Bình Dương cịn huy động thêm ngoại tệ là EUR hoặc một vài loại ngoại tệ mạnh khác nhưng số dư tiền gửi của các loại ngoại tệ này là khơng đáng kể vì mức lãi suất hiện nay theo quy định từ NHNN sẽ ưu tiên huy động tiền gửi bằng nội tệ.

PHỤ LỤC 2 :

TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC THỐNG KÊ TỪ 2008-2012

từ Loại KKH & Loại CKH Loại KKH & Loại CKH

Nguồn: Website NHNN Việt Nam_

ww w .s b v .go v . v n Hiệu lực TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC (VNĐ) TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC ( USD) CKH< 12T từ 12T đến < 24T CKH < 12T từ 12T đến < 24T 02/01/2008 8% 4% 10% 4% 12/01/2008 5% 1% 8% 2% 12/05/2008 3% 1% 6% 2% 05/11/2008 7% 3% 8% 2% 01/01/2009 2% 1% 6% 2% 24/02/2009 1% 1% 3% 1% 01/03/2009 1% 1% 6% 2% 01/02/2010 3% 1% 6% 2% 01/05/2011 1% 1% 5% 3% 01/06/2011 1% 1% 6% 4% 01/09/2011 1% 1% 7% 5% 01/08/2011 0.6% 0.2% 7% 5%

PHỤ LỤC 3

Ma trận kết hợp SWOT.

SWOT O T

S

CÁC CHIẾN LƯỢC S+O

- Cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, mạng lưới giao dịch Agribank rộng khắp (S) có thể áp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng về thanh toán, sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại thị trường cịn bỏ ngỏ nơng thôn và thị trường giàu tiềm năng vốn tại thành thị(O).

- Tài chính và thương hiệu mạnh của Agribank (S) có thể củng cố lịng tin của người dân, bỏ dần thói quen cất giữ tiền ở nhà hay mua vàng cất trữ mà gửi tiền vào ngân hàng để đảm bảo an tồn và sinh lời (O).

- Cơng nghệ thông tin hiện đại, tài chính mạnh tạo ra những sản phẩm dịch vụ khác biệt (S) có thể đáp nhu cầu biến đổi của cá nhân và doanh nghiệp tại thị trường cạnh tranh thành thị, khu công nghiệp, trường học (O).

CÁC CHIẾN LƯỢC S+T

- Cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, mạng lưới giao dịch Agribank rộng khắp (S) có thể cố định hệ thống khách hàng chống nguy cơ mở rộng thị trường của các NHTM nhà nước và sự cạnh tranh về huy động vốn của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (T).

- Qui mô và thương hiệu mạnh của Agribank (S) có thể đem lại sự tin tưởng cho khách hàng chống nguy cơ mở rộng và xâm nhập thị trường thành thị của các NHTM cổ phần (T).

- Công nghệ hiện đại tạo ra những sản phẩm khác biệt, phối hợp với kinh doanh đa năng (bảo hiểm, tài chính,vv...) (S) có thể chống lại các sản phẩm thay thế như tiết kiệm Bưu điện (T), hay sản phẩm của các cơng ty bảo hiểm, chứng khốn,vv..

W

CÁC CHIẾN LƯỢC W+O

- Thiếu đội ngũ cán bộ được đào tạo bài bản thích ứng với mơi trường cạnh tranh(W), với hội nhập quốc tế ngày càng sâu tạo cơ hội cho NH tiếp thu phương pháp quản trị, điều hành tiên tiến; đào tạo cán bộ ở cán bộ cấp cao (Giám đốc), cấp trung (Phòng, tổ) và cấp trực tiếp (nhân viên) về hoạch định chiến lược, chun mơn sâu , giao tiếp.

- Chính sách chăm sóc khách hàng chưa thật sự chuyên nghiệp và liên tục (W). Kinh tế tỉnh nhà vẫn ở mức tăng trưởng khá, kéo theo thu nhập, tích luỹ người dân tăng, nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ và tiện ích ngân hàng gia tăng, nhất là tại các khu vực thành phố, thị xã (O). Do vậy tiến hành điều tra thăm dò ý kiến khách hàng hiện hữu và tiềm năng, phân loại khách hàng để có chính sách chăm sóc phù hợp

CÁC CHIẾN LƯỢC W+T

- Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng (W) và nguy cơ xâm nhập thị trường của các đối thủ cạnh tranh (T), chiến lược củng cố thịtrường đã có, đầu tư nghiên cứu sản phẩm mới thích ứng từng loại thị trường

- Bộ máy cồng kềnh, mạng lưới chi nhánh chưa phù hợp (W) làm phát sinh thêm chi phí đầu vào, trong lúc các NHTM cổphần gọn nhẹ, linh loạt và đưa ra lãi suất hấp dẫn (T). Chiến lược kết hợp về sau: Việc sắp xếp lại bộ máy và mạng lưới hợp lý, quảng bá thương hiệu, cải tiến chất lượng phục vụ.

PHIẾU KHẢO SÁT

(Khách hàng hiện hữu của NHNo&PTNT Bình Dương)

Kính chào Quý Khách hàng!

Tôi là học viên Cao học Kinh Tế của trường Đại học Kinh tế TPHCM. Tôi đang tiến hành một số khảo sát về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT (NHNo&PTNT -Chi Nhánh Bình Dương). Bảng câu hỏi dưới đây được lập nhằm mục đích thu thập thơng tin đánh giá khách quan của Quý khách hàng về chất lượng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng. Ý kiến đánh giá của Q khách sẽ là nguồn thơng tin hữu ích cho đề tài tốt nghiệp của tơi. Kính mong nhận được sự hợp tác của Quý khách.

Quý khách hàng vui lịng cung cấp các thơng tin cá nhân và cho biết ý kiến về các thông tin sau: (Quý khách co ý kiến đánh giá về các nhận đinh sau bằng cách vui lòng đánh dấu tich

vao các ô)

Thông tin về khách hàng:

a. Giới tính: Nam Nữ

b. Độ tuổi: 18-22 22-35 35-55 Trên 55 tuổi

c. Trình độ học vấn: Phổ thơng Trung cấp, cao đẳng Đại học Trên đại học

d. Nghề nghiệp:  Nội trợ  Tự kinh doanh

 Công nhân  Giáo viên, nhân viên văn phòng  Nghề nghiệp khác:………………

e. Mức độ thu nhập hàng tháng của Quý khách:

 Dưới 5 triệu  5-10 triệu

 10-20 triệu  Trên 20 triệu f. Số lượng ngân hàng Quý khách có quan hệ tiền gửi:

 Một ngân hàng Hai ngân hàng trở lên

Quý khách hàng cho biết các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến quyết định chọn giao

dịch tại một ngân hàng?

Yếu tố Hồn tồn đồng ý Đồng ý có ý kiếnKhơng Khơngđồng ý khơng đồng ýHồn tồn

Bảo mật và an toàn

Mạng lưới hoạt động rộng Cơ sở vật chất khang trang, hiện đại

Phong cách phục vụ của nhân viên ngân hàng

Lãi suất huy động cao Có nhiều chương trình khuyến mãi (tặng q, …) Có nhiều sản phẩm dịch vụ để lựa chọn

NHNo&PTNT Bình Dương đáp ứng yêu cầu của Quý khách hàng ở mức độ nào trong

những yếu tố sau đây?

Yếu tố Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém

Sản phẩm đa dạng

Chất lượng sản phẩm, dịch vụ Thái độ phục vụ

Thời gian giao dịch và xử lý giao dịch

Quý khách hàng cho biết Nhu cầu sử dụng dịch vụ của Quý khách tại NHNo&PTNT

Bình Dương trong thời gian tới sẽ như thế nào?

 Tiếp tục  Sử dụng hạn chế  Tạm ngưng  Chuyển sang ngân hàng khác  Khơng có ý kiến

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bình Dương (Trang 88 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w