ii thực trạng công tác quản lý nhân sự tại cơng ty cơ khí dệt may nam định
2.4. phân bổ công việc và phương pháp quản lý người lao động trong
công ty:
2.4.1. phân bố công việc và hiệp tác lao động:
dựa trên cơ sở khoa học của quy trình cơng nghệ, trang bị kỹ thuật và đặc trưng riêng của ngành cơ khí, cơng ty đã thực hiện phân công lao động theo kiểu phối hợp cả 3 hình thức phân cơng: theo chức năng, theo cơng nghệ và theo mức độ phức tạp của công việc.
xuất phát từ việc phân chia các bộ phận, mỗi bộ phận lại được phân chia thành các chức năng nhỏ khác nhau. cán bộ quản lý ở mỗi bộ phận của cơng ty lập hồ sơ bố trí cơng việc cụ thể theo phân tích cơng việc, theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật , và xác định hợp lý hoá lao động mọi chức năng trong sự cân đối tổng thể . việc phân cơng lao động ở đây có chú ý đến quy trình cơng nghệ và quản lý, chú ý đến quan hệ xã hội, các quan hệ chính thức và phi chính thức trong lao động.
trên cơ sở đó, cơng ty quy định cụ thể trách nhiệm, định mức lao động cho từng cá nhân, từng nhóm lao động để đảm bả tạo nên một “bộ khung” nghề nghiệp trong hệ thống quản lý của công ty, đảm bảo thực hiện tốt nhất và đầy đủ các bước, các khâu của công việc.
hơn nữa, công ty cũng chú trọng phân cơng những lao động có trình độ và kỹ năng quản lý cao đảm bảo những công việc quan trọng trong các mặt quản trị, để tạo tiền đề cho việc mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh nếu có nhu cầu lớn, khi đó cơng ty sẽ có ngay tất cả những người cán bộ chủ chốt điều hành hoạt động mà khỏi phải tìm từ bên ngồi.
ở cơng ty cơ khí dệt may nam định việc phân cơng lao động rất rõ ràng, khối cán bộ nhân viên gồm có 7 phịng ban, mỗi phịng ban có nhiệm vụ và quyền hạn riêng. cịn ở khối cơng nhân sản xuất cũng được phân thành 5 phân xưởng, mỗi xưởng có chức năng riêng giữ vị trí quan trọng trong dây truyền sản xuất sản phẩm.
chỉ tiêu số lao động tỷ trọng
- cnsx trực tiếp - cnsx gián tiếp 180 80 76,6% 8,5%
2. công nhân không sx vật chất 35 14,9%
tổng 235 100%
qua bảng trên ta thấy tỷ lệ công nhân sản xuất trực tiếp nhiều hơn công nhân sản xuất gián tiếp và nhân viên quản lý là do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty, ta có thể giải thích như sau:
+ do hoạt động của công ty sản xuất là chính, bên cạnh đó trình độ tự động hố chưa cao nên cơng nhân trực tiếp sản xuất chiếm tỷ lệ lớn.
+ do công ty sản xuất với công nghệ chưa cao nên đội ngũ cán bộ kỹ thuật đang ở mức trung bình. và thực tế hiện nay cơng ty đang thiếu cán bộ quản lý kỹ thuật có trình độ cao. đội ngũ kỹ thuật của cơng ty cịn mỏng, chỉ chiếm 6,5% trên tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong công ty.
+ do quy trình cơng nghệ có q trình tạo phơi, cắt gọn kim loại, chất thải công nghiệp và nhiều khâu sản xuất phức tạp, khối lượng công cụ thiết bị lớn thì đặt ra vấn đề là phải bố trí lực lượng cơng nhân vệ sinh cơng nghiệp và phục vụ sản xuất sao cho phù hợp nhằm thực hiện tốt cơng việc.
từ đó ta thấy rằng cơ cấu lao động như vậy chưa hợp lý, công ty cần xem xét bố trí lại.
- về phân bổ nguồn lực cơng ty cơ khí dệt may nam định đã chú trọng theo các chức năng chuyên môn để phân công lao động với số lượng thích hợp.
- việc phân loại nghề nghiệp cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong các định mức lao động, xác định thang bậc lương và đặc biệt là xác định tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật cho từng cơng việc, cho từng nhóm ngành nghề có đặc điểm giống nhau trong đó quan trọng là việc phân tích cơng việc và phân tích u câù người thực hiện cơng việc đó. cũng như cơng ty dễ dàng kiểm sốt, giám sát q trình cơng nghệ, giám sát quản lý lao động.
tuy nhiên, nếu chỉ riêng phân công lao động không chưa đủ, mà bên cạnh việc phân công lao động hợp lý, cơng ty cịn rất chú trọng đến hiệp tác lao động.
với đặc điểm loại hình sản xuất sản phẩm của cơng ty là sản xuất theo dây chuyền nên sự hợp tác lao động là rất cần thiết. chỉ phân công mà khơng hiệp tác thì các bộ phận hoạt động sẽ rời rạc. thực hiện phân công hiệp tác lao động giúp cơng nhân lao động giỏi, có điều kiện nâng cao tay nghề, năng suất lao động tăng, giảm chi phí sản xuất, giảm thời gian lao động, đạt hiệu quả sử dụng lao động cao.
2.4.2. phương pháp quản lý người lao động trong công ty:
mỗi cán bộ công nhân viên trong công ty đều phải chấp hành nghiêm túc luật lao động. đây là cơng cụ có tính chất bắt buộc đối với người lao động. nếu áp dụng kỷ luật lao động đúng lúc, đúng cách sẽ mang tính tích cực giúp cán bộ cơng nhân viên có ý thức kỷ luật cao từ đó năng suất lao động sẽ tăng lên.
- không đi muộn, về sớm.
- không nghỉ giữa ca quá giờ quy định.
- không làm việc riêng trong giờ sản xuất, công tác. - không uống rượu trước và trong giờ làm việc. - không đánh cờ bạc bất kỳ lúc nào trong công ty.
trong giờ làm việc do nhu cầu sản xuất , công tác hoặc việc riêng phải đi khỏi nơi làm việc, phải thông báo cho người phụ trách.
mọi người lao động trong công ty phải chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh điều hành sản xuất kinh doanh.
cơng ty khuyến khích người lao động làm việc tại công ty phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật để không ngừng nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, chất lượng công tác. mặt khác công ty cũng nghiêm cấm sự tự do tản mạn không chấp hành đúng quy trình cơng nghệ dẫn đến hư hỏng sản phẩm và thời gian đồng bộ của hàng hoá, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của công ty.
người lao động làm việc trong công ty phải tự nguyện học tập an toàn vệ sinh lao động. chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh các biện pháp bảo hộ lao động để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. tồn thể cán bộ cơng
nhân viên trong cơng ty phải có trách nhiệm tham gia tập huấn phương pháp phòng cháy, chữa cháy và sử dụng các phương tiện phòng cháy khi cần.
mọi người trong cơng ty phải có trách nhiệm bảo vệ máy móc thiết bị dụng cụ đồ nghề và các tài sản khác của công ty. phải giữ gìn bí mật cơng nghệ , bí mật kinh doanh, tài liệu, tư liệu, số liệu của công ty.
* các hành vi vi phạm kỷ luật lao động, các hình thức xử lý kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất.
tùy theo mức độ vi phạm mà giám đốc cơng ty sẽ áp dụng các hình thức xử lý theo điều 84 của bllđ.
- hình thức khiển trách bằng miệng hoặc bằng văn bản đối với người lao động phạm lỗi lần đầu, ở mức nhẹ.
- hình thức chuyển làm cơng tác khác có mức lương thấp hơn trong thời gian 6 tháng được áp dụng đối với ngươì lao động đã bị khiển trách, nhưng vẫn tái phạm trong thời gian 3 tháng kể từ ngày bị khiển trách hoặc có những hành vi vi phạm nội quy lao động khác.
- hình thức sa thải được áp dụng đối với người lao động vi phạm một trong những trường hợp quy định tại điều 85 khoản 1 bllđ.
nguyên tắc xử lý vi phạm kỷ luật lao động của công ty: mỗi hành vi vi phạm nội quy lao động chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật. khi người lao động có nhiều hành vi vi phạm đồng thời thì áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
- cấm mọi hành vi vi phạm thân thể, nhân phẩm của người lao động khi xử lý vi phạm kỷ luật lao động.
- khơng dùng hình thức phạt tiền, cúp lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.
- người lao động sau khi hết hạn kỷ luật chuyển việc khác với mức lương thấp hơn thì được chuyển về làm cơng việc cũ, hưởng lương cũ theo hợp đồng đã ký kết.
- việc xem xét quyết định bồi thường thiệt hại vật chất cho người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của cơng ty thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật (điều 89 bllđ). nếu gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất thì phải bồi thường nhiều nhất là 3 tháng lương và bị khấu trừ dần vào lương tháng theo quy định tại điều 60 (bllđ).
- người lao động làm mất công cụ, thiết bị, làm mất các tài sản khác của công ty giao hoặc tiêu hao vật tư quá mức cho phép thì tuỳ từng trường hợp cụ thể mà công ty kết luận phải bồi thường một phần hay toàn bộ theo giá thị trường.