Đánh giá về công tác quản trị nhân sự

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp quản trị nhân sự tại công ty vật liệu kim khí (Trang 52 - 56)

3.1. đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo năng suất lao động. động.

đặc điểm của cơng ty cơ khí dệt may nam định là sản xuất theo đơn đặt hàng vì vậy giá trị tổng sản lượng đồng nghĩa với doanh thu, do đó ta dùng cơng thức:

q

w = t

t: tổng số lao động

w: doanh thu đem lại của một lao động hay nslđ của lao động trong một năm sản xuất.

nguyên nhân làm tăng năng suất lao động có rất nhiều, đã phân tích ở phần trước. ngồi các ngun nhân cơ bản do thay đổi máy móc thiết bị hiện đại, cải thiện điều kiện làm việc, làm tăng năng suất lao động thì việc đào tạo nâng cao trình độ và tay nghề của đội ngũ cơng nhân , kỹ sư… đã góp phần rất lớn làm tăng hiệu quả sử dụng thời gian và nguồn nhân lực dẫn đến tăng nslđ.

căn cứ vào doanh thu và tổng số ngày công làm việc thực tế qua phân tích tình hình nslđ.

biểu 7: báo cáo năng suất lao động bình quân

tt chỉ tiêu đơn vị năm

2002 2003 2004

1 doanh thu tr.đ 59.357 82.124 75.322

2 lao động bình quân người 230 232 235

3 tổng số ngày công làm việc thực tế

ngày công

266.46 267.25 268.35

4 nslđ bình quân ngày tr.đ/người 0,222 0,307 0,280

5 nslđ bình quân năm tr.đ/người 25,8 35,4 32,0

nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động công ty qua các năm 2002-2004

qua bảng trên ta thấy năng suất lao động của một lao động đóng góp tương đối cao. dó đó tình hình sản xuất kinh doanh của năm 2002 tương đối cao. sang năm 2003 tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty tăng vọt do có nhiều đơn đặt hàng, tiêu thụ được nhiều sản phẩm mặc dù chỉ tăng thêm 2 người. năm 2004 năng suất lao động có chiều hướng giảm do có sự tăng giá của nguyên vật liệu nên doanh thu cũng giảm theo mặc dù công ty tăng thêm 2 người.

3.2. đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực qua mức thu nhập bình quân trên một lao động. bình quân trên một lao động.

biểu 8: mức thu nhập bình quân

tt chỉ tiêu đơn vị năm

2002 2003 2004

1 tổng số lđ trực tiếp người 197 199 200

2 tổng số lao động người 230 232 235

3 mức thu nhập bq/tháng/người 1.000đ 623 643 650

4 mức lương bq/tháng/người 1.000đ 495 523 562

nguồn: báo cáo tiền lương và thu nhập qua các năm 2002-2004

qua bảng số liệu mức thu nhập bình quân tháng của công ty đạt 623.000 đồng năm 2002; 643.000 đồng năm2003; 650.000 đồng năm 2004 thì ta thấy tỷ lệ tăng giảm thu nhập không đáng kể. năm 2004 mặc dù công ty đã gặp nhiều khó khăn về giá nguyên vật liệu tăng và nhiều thứ khác. do đó doanh thu của cơng ty giảm mạnh song thu nhập bình quân một lao động lại tăng. xét về góc độ quản lý thì điều này cũng khơng phải là tốt, như ta đã phân tích ở trên, năng suất lao động bình quân trong năm giảm mà tiền lương lại tăng lên, điều này làm cho chi phí lao động trong giá thành tăng lên. tuy nhiên một trong những mục tiêu của doanh nghiệp là phấn đấu tăng tiền lương. song để mục tiêu này không ảnh hưởng đến các mục tiêu khác (giảm giá thành, tăng lợi nhuận) để kết hợp hài hoà giữa các loại thu nhập (các loại lợi ích) nhằm tạo động lực cho sự tăng trưởng và phát triển hơn nữa, cần đặt vấn đề tiền lương trong những nguyên tắc nhất định. một trong những nguyên tắc là tăng lương phải chậm hơn tăng năng suất lao động.

3.3. đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại cơng ty cơ khí dệt may nam định. lực tại cơng ty cơ khí dệt may nam định.

qua thời gian tìm hiểu cơng ty và qua các thơng tin thu thập được có thể thấy rằng cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đã đạt được một số thành tựu như sau:

- doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty dẫn tới tiền lương tăng, đời sống của cán bộ công nhân viên được cải thiện. đây cũng là kết quả của một phần công tác đào tạo thực hiện với số lượng và đã có chất lượng, nâng cao được năng suất lao động.

- lượng đào tạo của công ty tăng nhanh, đáp ứng được phần nào nhu cầu chất lượng lao động phục vụ sản xuất kinh doanh , nâng cao được chất lượng sản phẩm do nâng cao được trình độ quản lý và tay nghề.

-thực hiện đào tạo đã một phần kích thích tinh thần sản xuất kinh doanh của người lao động, nâng cao trình độ bản thân đáp ứng nhu cầu phát triển của người lao động, đồng thời tăng bậc, tăng lương.

- công tác đào tạo tuy chưa xây dựng một cách hệ thống toàn diện song cũng đã có những tác động tích cực, đáng kể tới hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3.4. những tồn tại trong công tác quản trị nhân sự tại cơng ty cơ khí dệt may nam định. dệt may nam định.

mặc dù công ty đã thực hiện tốt một số công tác quản lý sử dụng nguồn nhân lực, tạo hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, song trong q trình đó cịn gặp phải những hạn chế, những bất cập cần được xem xét.

+ công tác tuyển dụng nhân viên cho cơng ty chưa mang tính hiệu quả cao và tính cạnh tranh với thị trường.

+ việc sử dụng nguồn nhân lực của cơng ty cịn một số vấn đề bất hợp lý, chưa thực sự “đúng việc - đúng người - đúng lúc - đúng chỗ”. do đó gây nên sự lãng phí lao động.

+ nhu cầu đào tạo được xác định dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh hiện có, dựa trên đánh giá thực hiện công việc xong việc thực hiện đánh giá chưa nghiêm túc, cơng bằng và chính xác. xác định nhu cầu đào tạo khơng dựa vào kế hoạch hoá nguồn nhân lực nên cũng làm hạn chế rất nhiều khả năng về tầm phát triển hướng tới trong tương lai của cơng ty.

tình hình thực hiện nội quy lao động, việc sử dụng thời gian lao động ở một số lao động cịn lãng phí bởi do tính chất cơng việc, do tính bản thân cơng nhân đó chưa có ý thức tiết kiệm, tay nghề kém, vẫn chưa có biện pháp đan xen công việc tận dụng thời gian rảnh rỗi. ngồi ra cơng tác tạo động lực của công ty chưa phát huy được hiệu quả cao.

+ hiện nay công ty áp dụng mơ hình cơ cấu trực tuyến chức năng. sự phân chia chức năng cho lãnh đạo còn gặp một số hạn chế như giao quyền và khối lượng công việc cịn chênh lệch. do đó khơng tránh khỏi những nhược điểm nhất định.

chương iii

phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại công ty cơ khí dệt may nam định

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp quản trị nhân sự tại công ty vật liệu kim khí (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)