.Nguyờn nhõn của những thành cụng và hạn chế trờn

Một phần của tài liệu Chuyên đề doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 77)

2.4.1.Nguyờn nhõn của những thành cụng đạt được.

Để đạt được sự thành cụng trờn cú sự cố gắng, nỗ lực của cả Chi nhỏnh Thăng Long, của cỏc DNNQD và cả của cỏc cơ quan Nhà nước. Cú thể túm lược thụng qua cỏc yếu tố khỏch quan và chủ quan như sau:

2.4.1.1.Nguyờn nhõn khỏch quan.

Thứ nhất, cỏc DNNQD phỏt triển rất nhanh và mạnh trong thời gian

qua và nú làm cho cỏc ngõn hàng phải hướng sự chỳ ý vào loại hỡnh doanh nghiệp này. Như đó núi ở phần đặc điểm của cỏc DNNQD thỡ xu hướng cỏc DNNQD sẽ cũn phỏt triển mạnh hợn nữa về cả chiều

rộng và chiều sõu. Mặt khỏc cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng ngày càng quyết liệt làm thị trường truyền thống của chi nhỏnh bị thu hẹp. Do đú việc hướng vào đối tượng khỏch hàng là cỏc DNNQD là một yờu cầu tất yếu của chi nhỏnh. Điều đú giải thớch cho cỏc chỉ số của mở rộng cho vay cỏc DNNQD của chi nhỏnh ngày càng tăng và tăng mạnh trong hai năm qua.

Thứ hai, Do chủ trương của Đảng và Nhà nước là khuyến khớch thành

phần kinh tế ngoài quốc doanh: “... khuyến khớch phỏt triến kinh tế tư bản tư nhõn rộng rói, khụng hạn chế quy mụ hoạt động, cỏc nghành sản xuất…”. Đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước do chủ trương của Đảng và Nhà nước là chỉ giữ lại cỏc doanh nghiệp đủ mạnh trong cỏc lĩnh vực then chốt của kinh tế, xó hội nờn cỏc doanh nghiệp Nhà nước cú xu hướng giảm dần. Núi như vậy khụng cú nghĩa là cỏc doanh nghiệp Nhà nước sẽ khụng cũn là khỏch hàng chủ chốt của Chi nhỏnh Thăng Long mà cỏc doanh nghiệp Nhà nước luụn là khỏch hàng chủ chốt của Chi nhỏnh Thăng Long chỉ cú điều cú sự tăng lờn đỏng kể về tỷ trọng cho vay cỏc DNNQD .

Thứ ba, Nhà nước đó ban hành nhiều cỏc văn bản phỏp luật điều

chỉnh, hướng dẫn quan hệ cho vay của cỏc ngõn hàng với cỏc DNNQD như : Luật cỏc tổ chức tớn dụng (Quốc hội thụng qua ngày 12/12/1997) ; Luật Doanh nghiệp ( Quốc hội thụng qua ngày 12/6/1999 ); Nghị định số 178/1999/NĐCP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của tổ chức tớn dụng ; Nghị định số 85/NĐ-CP Ngày 25/10 2002 về bổ sung một số điều của Nghị định số 178/NĐ-CP ; Quyết định số 1627/2000/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN về quy

chế cho vay; Nghị định số 08/2000/NĐ-CP của Chớnh phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm...Cỏc văn bản này đó hướng dẫn cụ thể, làm rừ ràng giỳp giải quyết, thỏo gỡ cỏc vướng mắc tạo hành lang phỏp lý cho Chi nhỏnh Thăng Long tiến hành mở rộng hoạt động cho vay cỏc DNNQD .

2.4.1.2.Nguyờn nhõn từ ngõn hàng.

Thứ nhất, Chi nhỏnh Thăng Long đó cú sự quan tõm đến khỏch hàng

là cỏc DNNQD. điều đú thể hiện thụng qua một loại cỏc chớnh sỏch, cỏc định hướng, cỏc biện phỏp cụ thể của ngõn hàng đối với cỏc DNNQD như đó nờu ở phần trờn.

Thứ hai, Do điều kiện của Chi nhỏnh Thăng Long cho phộp mở rộng

cho vay cỏc DNNQD : Về quy mụ.

Như đó trỡnh bày ở phần giới thiệu về chi nhỏnh Thăng Long , Chi nhỏnh Thăng Long là chi nhỏnh cấp 1 của NHNo&PTNT Việt Nam cú mạng luới rộng gồm 9 chi nhỏnh và 1 phũng giao dịch trực thuộc và mục tiờu sắp tới là 20 chi nhỏnh và phũng giao dịch trực thuộc. Chi nhỏnh Thăng Long lại đúng trờn địa bàn thủ đụ Hà Nội - Một trung tõm tài chớnh , tiền tệ lớn của cả nước, do đú việc mở rộng cho vay đối với Chi nhỏnh Thăng Long là yờu cầu tất yếu và cú nhiều thuận lợi để thực hiện.

Về nguồn vốn.

Cũng do thuận lợi về mạng lưới rộng , địa bàn hoạt động là thủ đụ Hà Nội , Cỏc chi nhỏnh và phũng giao dịch trực thuộc đều nằm trờn cỏc mặtt phố ở những khu đụng dõn cư trong nội thành Hà Nội. Mặt khỏc

do Chi nhỏnh Thăng Long là chi nhỏnh của NHNo&PTNT Việt Nam , một ngõn hàng lớn cú uy tớn lõu năm nờn việc huy động vốn cú rất nhiều thuận lợi. Kết quả huy động của Chi nhỏnh Thăng Long trong những năm gần đõy đó cho thấy điều đú:

Nguồn huy động của Chi nhỏnh Thăng Long (1999-2003)

Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiờu 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng nguồn huy động 2.053.1 58 1.664.0 34 2.049.1 57 4.589.4 14 5.848.0 97 Tổng dư nợ 156.934 524.544 964.941 1.180.5 79 2.337.3 80 Dư nợ/Nguồn vốn 7,64% 31,52% 47,09% 25,72% 39,97%

Nguồn : Bỏo cỏo cỏc chỉ tiờu kinh doanh cơ bản của chi nhỏnh (1999-2003)

Nhỡn vào bảng trờn ta cú thể dễ dàng thấy khả năng huy động vốn của Chi nhỏnh Thăng Long vượt xa yờu cầu cho vay . Một phần nguồn vốn của chi nhỏnh cũn được NHNo&PTNT Việt Nam điều chuyển đến cỏc chi nhỏnh khỏc trong hệ thống. Tốc độ phỏt triển nguồn vốn cũng rất cao . Do đú cú thể núi nguồn vốn của Chi nhỏnh Thăng Long cú thể đỏp ứng tốt yờu cầu mở rộng cho vay cỏc DNNQD của chi nhỏnh.

Về cơ sở vật chất và con người của chi nhỏnh.

Cú thể núi Chi nhỏnh Thăng Long cú một hệ thống cơ sở vật chất tương đối hiện đại .

- Trụ sở của chi nhỏnh đang được xõy dựng lại khang trang hơn, hiện đại hơn.

- Hệ thống mỏy tớnh hiện đại được trang bị cho tất cả cỏc phũng ban , cỏc chi nhỏnh và đến từng cỏn bộ. Hệ thống mỏy tớnh cú nối mạng trung tõm điều hành của NHNo&PTNT Việt Nam và Chi nhỏnh Thăng Long phục vụ tốt cho việc quản lý và kinh doanh của chi nhỏnh.

- Chi nhỏnh Thăng Long đó được trang bị cỏc phương tiện thanh toỏn hiện đại như : Mỏy rỳt tiền tự động, sắp tới với chương trỡnh WB tất cả cỏc chi nhỏnh trực thuộc đều thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế.

Với đội ngũ cỏn bộ tớnh đến ngày 20/2/2004 là 228 cỏn bộ, nhõn viờn, và hầu hết cú trỡnh độ đại học trở lờn , đồng thời luụn được NHNo&PTNT Việt Nam và Chi nhỏnh Thăng Long tổ chức cỏc lớp tập huấn nghiệp vụ thỡ hoàn toàn đỏp ứng được cỏc yờu cầu , nhiệm vụ mới.

Trờn đõy là những nguyờn nhõn cơ bản của những thành cụng đạt được và đú cũng là thuận lợi lớn , là tiền đề để chi nhỏnh tiếp tục thực hiện những bước tiếp theo của quỏ trỡnh mở rộng cho vay đụớ với cỏc DNNQD .

2.4.2.Nguyờn nhõn của những hạn chế.

Xin nhắc lại những hạn chế, khú khăn của Chi nhỏnh Thăng Long trong việc cho vay cỏc DNNQD trong thời gian vừa qua là: Số dư nợ chưa cao, tỷ trọng dư nợ cũn thấp; số DNNQD quan hệ vay vốn với chi nhỏnh cũn chưa nhiều; tỷ lệ nợ quỏ hạn của cỏc DNNQD cú xu

hướng tăng; chi nhỏnh chưa thành cụng trong việc đa dạng cỏc hỡnh thức cho vay, cỏc hỡnh thức bảo đảm.

Cú thể kể ra những nguyờn nhõn của vấn đề trờn như sau:

2.4.2.1.Nguyờn nhõn khỏch quan.

Thứ nhất, Chi nhỏnh Thăng Long mới được thành lập vào thỏng

4/2003 từ Sở giao dịch I của NHNo&PTNT Việt Nam. Trước đõy Sở giao dịch I hoạt động ngoài chức năng huy động vốn và cho vay ra cũn thực hiện nhiều chức năng chủ yếu khỏc là thanh toỏn, điều chuyển vốn, thực hiện cỏc chương trỡnh thớ điểm của NHNo&PTNT Việt Nam... Do vậy mà Chi nhỏnh Thăng Long chưa cú điều kiện để thực hiện tốt việc mở rộng cho vay cỏc DNNQD nờn số dư nợ, số khỏch hàng cũn thấp mà những con số này chỉ thực sự tăng vào năm 2003 khi Sở giao dịch I đó chuyển thành Chi nhỏnh Thăng Long. Cũng do thực hiện chức năng thanh toỏn và điều chuyển vốn nờn chi nhỏnh khụng thể sử dụng tối đa vốn huy động và phải dự trữ nhiều (dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toỏn) nờn cỏc khoản cho vay dài hạn rất khú thực hiện.

Thứ hai, Do trụ sở của Chi nhỏnh Thăng Long ở số 4 – Phạm Ngọc

Thạch trong thời gian qua đang được xõy dựng lại nờn ảnh hưởng đến quỏ trỡnh hoạt động bỡnh thường của chi nhỏnh. Điều đú cũng phần nào ảnh hưởng đến kế hoạch mở rộng cho vay cỏc DNNQD của chi nhỏnh.

Thứ ba, Nguyờn nhõn từ phớa cỏc DNNQD.

Tuy cỏc DNNQD hoạt động năng động, phản ứng nhanh nhậy trong đỏp ứng nhanh nhu cầu của khỏch hàng song nhiều doanh nghiệp hoạt

động kộm hiệu quả, tớnh rủi ro cao; khụng cú cỏc dự ỏn, phương ỏn sản xuất, kinh doanh hiệu quả; cũng như khụng đỏp ứng được cỏc điều kiện bảo đảm tiền vay. Chớnh điều đú là yếu tố cơ bản dẫn đến cỏc chỉ tiờu về mở rộng cho vay cỏc DNNQD cũn thấp. Từ chỗ mở rộng cho vay cỏc DNNQD khả năng gặp rủi ro cao dẫn đến việc chi nhỏnh đũi hỏi phải cú đầy đủ thủ tục rườm rà, giấy tờ hợp lệ, phải cú bảo đảm tiền vay đối với mọi khoản vay. Chi nhỏnh Thăng Long chỉ cho vay tối đa 50% giỏ trị tài sản bảo đảm (theo quy định là cho vay được tối đa 80% giỏ trị tài sản bảo đảm). Chi nhỏnh Thăng Long cũng khụng ỏp dụng hỡnh thức bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay, cũng rất ớt cho đảm bảo bằng hàng hoỏ vỡ thường là cỏc hàng hoỏ khú tiờu thụ, hàng hoỏ tồn kho. Đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước được xếp loại A thỡ khụng cần phải cú tài sản thế chấp cho mỗi khoản vay, cỏc DNNN xếp loại B thỡ cú thể được cho vay cú bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay. Cũn đối với cỏc DNNQD thỡ tất cả đều phải cú thế chấp tài sản hoặc cú bảo lónh. Cỏc doanh nghiệp Nhà nước thường được Tổng cụng ty hoặc người quyết định thành lập đứng ra bảo lónh vay vốn cũn cỏc DNNQD thỡ hầu như khụng cú sự bảo lónh vay vốn của người thứ ba. Muốn được bảo lónh thỡ cũng phải cú ký quỹ, tài sản thế chấp. Chớnh vỡ vậy, mà hỡnh thức bảo đảm bằng bảo lónh thường khụng xuất hiện ở cỏc DNNQD. Như đó núi ở cỏc phần trờn, cỏc DNNQD đa số cú quy mụ vừa và nhỏ (Khoảng 95%). Do vậy, tài sản thế chấp là rất nhỏ bộ mà DNNQD chỉ được vay tối đa 50% giỏ trị tài sản bảo đảm nờn số cú thể vay được là nhất nhỏ trong khi nhu cầu vốn

lại rất cao. Tài sản bảo đảm là trở lực lớn để cỏc DNNQD tiếp cận nguồn tớn dụng của ngõn hàng.

Cho vay cỏc DNNQD khả năng rủi ro cao là do những nguyờn nhõn cơ bản sau:

Một là, Do cú số vốn ớt, lại thường chỉ sản xuất, kinh doanh một

hoặc một số sản phẩm đơn lẻ nờn khú cú đủ sức chống đỡ với những yếu tố bất lợi của thị trường. Trong kinh tế thị trường cỏc DNNQD phải chịu rất nhiều tỏc động, nhiều ỏp lực, nhất là ỏp lực cạnh tranh. Cỏc DNNQD phải cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh hơn mỡnh: Cạnh tranh với cỏc sản phẩm hàng hoỏ, dịch vụ sản xuất trong nước ; đặc biệt là cạnh tranh với cỏc hàng hoỏ của cỏc doanh nghiệp liờn doanh, hàng hoỏ nhập khẩu cú sự vượt trội về cụng nghệ. Chưa núi gỡ đến việc phải cạnh tranh với hàng giả, hàng kộm chất lượng, hàng nhập lậu...cú giỏ bỏn rất rẻ. Do đú bất kỳ một biến động bất lợi nào của thị trường cũng làm tổn thương lớn đến cỏc DNNQD. Chẳng hạn, khi nhu cầu tiờu dựng giảm, hoặc dưới ỏp lức của cạnh tranh làm doanh nghiệp phải giảm giỏ hàng bỏn. Khi đú nếu giảm giỏ hàng bỏn thỡ phải chịu lỗ, với số vốn ớt ỏi cỏc doanh nghiệp này cũng khú cú thể chịu lỗ được lõu. Cũn nếu khụng bỏn thỡ hàng hoỏ sẽ ứ đọng làm doanh nghiệp thiếu vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh bỡnh thường. Đồng thời, do đa số cỏc doanh nghiệp kinh doanh một mặt hàng đơn lẻ nờn khả năng gặp rủi ro như vậy là rất cao do khụng phõn tỏn được rủi ro.

Hai là, Do cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường làm ăn kiểu

doanh nghiệp mỡnh. Nhiều doanh nghiệp khi cú cơ hội thỡ họ tận dụng, khai thỏc tối đa nhất, triệt để nhất cỏc lợi ớch trước mắt mà khụng cú cỏc tớnh toỏn chiến lược. Điều đú làm cho họ luụn bị động, lỳng tỳng khi gặp khú khăn, khụng cú kế hoạch , chiến lược sản xuất, kinh doanh dài hạn. Do đú cú nhiều doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả trong thời gian ngắn nhưng sau đú thỡ thua lỗ triền miờn. Khú cú thể đủ cỏc điều kiện vay vốn của ngõn hàng .

Ba là, cỏc DNNQD thường sử dụng cụng nghệ lạc hậu dẫn đến năng

suất, chất lượng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh kộm cộng thờm trỡnh độ quản lý của đa số cỏc DNNQD cũn thấp, kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh thực tế cũn yếu kộm nờn hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp này là khụng cao. Cỏc doanh nghiệp của ta thường sử dụng cụng nghệ đó đào thải ở nước ngồi, thậm chớ cú những cơ sở sản xuất sử dụng cỏc mỏy múc thiết bị mua cũ hoặc thanh lý của cỏc doanh nghiệp khỏc trong nước. Do đú sản phẩm sản xuất ra cú chất lượng thấp, giỏ thành cao luụn thua kộm cỏc sản phẩm cựn loại trờn thị trường. Điều này khiến cỏc DNNQD rất khú trụ vững trờn thị trường trong điều kiện nước ta đang trong qua trỡnh hội nhập mạnh mẽ kinh tế thế giới và khu vực như hiện nay. Cựng với cụng nghệ lạc hậu là trỡnh độ quản lý yếu kộm, cú thể núi 100% cỏc chủ doanh nghiệp tư nhõn ở ta kiờm luụn giỏm đốc điều hành hoặc cú người thõn làm giỏm đốc điều hành chứ khụng cú doanh nghiệp nào thuờ giỏm đốc bờn ngoài. Cỏc chủ doanh nghiệp thỡ chỉ cú số là cú năng lực chuyờn mụn và kinh nghiệp kinh doanh thực sự cũn đa số họ thiếu kinh nghiệp quản lý và kinh doanh. Chủ doanh nghiệp chỉ cần

đầu tư tiền, sau khi đăng ký kinh doanh, thành lập doanh nghiệp họ trực tiếp làm giỏm đốc doanh nghiệp .Điều đú làm cỏc doanh nghiệp hoạt động rất khú khăn.

Bốn là, Tại cỏc doanh nghiệp này, việc ứng dụng cỏc nguyờn tắc tài

chớnh và việc thực hiện đỳng chế độ hạch toỏn kế toỏn, thống kờ chưa được quan tõm; cỏc bỏo cỏo tài chớnh thường khụng được kiểm toỏn nờn cỏc bỏo cỏo thiếu chớnh xỏc, khụng cập nhật, gõy khú khăn cho cỏc cơ quan Nhà nước và ngõn hàng trong kiểm tra tài chớnh của doanh nghiệp . Nhiều doanh nghiệp lại cú biểu hiện làm ăn phi phỏp như : Trốn thuế, lừa đảo, làm hàng giả, hàng kộm chất lượng...Điều đú làm cho xó hội cú tõm lý thiếu tin tưởng gõy khú khăn trước hết cho chớnh loại hỡnh doanh nghiệp này.

Những lý do trờn làm cỏc ngõn hàng rất thận trọng trong xem xột cho vay cỏc doanh nghiệp này.

Thứ tư, Chi nhỏnh Thăng Long thiếu nhiều thụng tin về cỏc DNNQD.

Điều này do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan, nguyờn nhõn khỏch quan ở đõy chớnh là sự cố tỡnh che dấu của cỏc DNNQD; do cỏc bỏo cỏo tài chớnh của cỏc doanh nghiệp này thiếu chớnh xỏc, thiếu cập nhật; do hầu hết cỏc DNNQD đều mới được thành lập nờn quan hệ với cỏc ngõn hàng chưa lõu, chưa tạo được uy tớn với cỏc ngõn hàng; do nguồn thụng tin về cỏc DNNQD cũn hạn chế. Nguồn thụng tin mà Chi nhỏnh Thăng Long cú được từ khỏch hàng là từ cỏc nguồn sau:

- Từ hồ sơ khỏch hàng cung cấp: Đõy là nguồn chủ yếu gồm: Hồ sơ phỏp lý; hồ sơ tài chớnh; phương ỏn, dự ỏn vay… Đõy hoàn toàn là thụng tin một chiều từ phớa khỏch hàng, sự đỳng đắn, chớnh xỏc của

cỏc thụng tin này thường khú xỏc định nhất là trong tỡnh trạng hạch toỏn kế toỏn hiện cũn lộn xộn ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ như hiện nay. Chưa cú sự cố tỡnh che dấu, cố tỡnh làm sai lệch của một số DNNQD. Hơn nữa Chi nhỏnh Thăng Long hiện chưa cú một đội ngũ cỏn bộ thấm định tốt, cú khả năng đỏnh giỏ đỳng hiệu quả của từng

Một phần của tài liệu Chuyên đề doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)