Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xi măng bỉm sơn (Trang 35)

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh

2008/2007 2009/2008 GT % GT % GT % +/- % tăng, giảm +/- %tăng , giảm Tổng 1.775,8 0 100 1.796,8 3 100 1.885,8 0 100 21,03 1,18 88,97 4,95 1.Nhà cửa, vật kiến trúc 363,64 20,48 366,48 20,40 383,10 20,31 2,84 0,78 16,62 4,54 2. Máy móc thiết bị 1.287,7 9 72,52 1.293,2 5 71,97 1.338,6 6 70,99 5,46 0,42 45,41 3,51 3. Phƣơng tiện vận tải truyền dẫn 110,64 6,23 119,51 6,65 140,27 7,44 8,87 8,02 20,76 17,37 4. Thiết bị dụng cụ quản lý 13,62 0,77 14,60 0,81 15,99 0,85 0,98 7,20 1,39 9,52 5. TSCĐ hữu hình khác 0,11 0,01 2,99 0,17 7,78 0,41 2,88 2.618,1 8 4,79 160,20

Hàng năm Công ty đều cải thiện hoặc nâng cấp khu vực nhà làm việc, nhà xƣởng phù hợp với việc mở rộng quy mô sản xuất đồng thời cải thiện hơn môi trƣờng làm việc cho cán bộ công nhân viên. Năm 2009, giá trị nhà cửa vật kiến trúc của Công ty đạt 383,10 tỷ đồng, tăng 16,62 tỷ đồng hay tăng tƣơng ứng là 4,54% so với năm 2008.

Trong 3 năm qua Công ty cũng đầu tƣ nhiều vào phƣơng tiện vận tải. Năm 2008, giá trị phƣơng tiện vận tải đạt 119,51 tỷ đồng, tăng 8,02% hay tăng 8,87 tỷ đồng so với năm 2007. Và đặc biệt năm 2009, giá trị phƣơng tiện vận tải tăng rất nhiều so với năm 2008, tăng 17,37% hay tăng 20,76 tỷ đồng. Có sự tăng mạnh về phƣơng tiện vận tải nhƣ vậy là Công ty đã đầu tƣ mua thêm ô tô tải để vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm nhằm giảm bớt chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

Ngoài ra, thiết bị dụng cụ quản lý và tài sản cố định khác cũng không ngừng tăng lên về mặt giá trị cũng nhƣ tỷ trọng nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất ngày càng tăng của Công ty.

Cơ sở vật chất kỹ thuật là nền tảng, là cơ sở để sản xuất và kinh doanh, phản ánh năng lực hiện có của doanh nghiệp. Vì vậy, để đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi doanh nghiệp phải trang bị CSVCKT đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tình hình kinh doanh. Qua phân tích cho thấy tình hình CSVCKT của CTCP xi măng Bỉm Sơn tƣơng đối tốt, trong đó máy móc thiết bị ngày càng tăng mạnh cho thấy năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng mạnh.

2.2.3 Tình hình tài chính của Cơng ty

Cùng với nguồn lực con ngƣời thì vốn là một yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Vốn ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp nên trong quá trình SXKD doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến nguồn vốn và cơ cấu của nguồn vốn để từ đó có các giải pháp và sử dụng vốn kinh doanh tốt đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cao.

Qua bảng 3, ta thấy tình hình tài chính của Công ty qua 3 năm (2007- 2009) có sự biến động đáng kể, tổng vốn của Công ty không ngừng tăng lên, cụ thể: năm 2007 tổng vốn của Cơng ty là 2.082,02 tỷ đồng thì đến năm 2008 con số này tăng lên đạt 3.485,78 tỷ đồng, tăng 67,42% hay tăng tƣơng ứng là 1.403,76 tỷ đồng.

BẢNG 3: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM 2007- 2009

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh

2008/2007 2009/2008 GT Tỷ lệ(%) GT Tỷ lệ(%) GT Tỷ lệ(%) GT %tăng , giảm GT %tăng , giảm Tổng vốn 2.082,0 2 100,00 3.485,7 8 100,00 4.920,1 2 100,00 1.403,7 6 67,42 1.434,3 4 41,15 1. Phân theo tính chất - Vốn lƣu động 964,83 46,34 1.991,6 4 57,14 2.756,1 2 56,02 1.026,8 1 106,42 764,48 38,38 - Vốn cố định 1.117,1 9 53,66 1.494,1 4 42,86 2.164,0 0 43,98 376,95 33,74 669,86 44,83 2. Phân theo NV - NV CSH 996,00 47,84 1.102,2 9 31,62 1.217,5 8 24,75 106,29 10,67 115,29 10,46 - Nợ phải trả 1.086,0 2 52,16 2.383,4 9 68,38 3.684,5 4 74,89 1.297,4 7 119,47 1.301,0 5 54,59 Nợ ngắn hạn 310,17 28,56 414,02 17,37 528,06 14,33 103,85 33,48 114,04 27,54 Nợ dài hạn 775,85 71,44 1.969,4 7 82,63 3.156,4 8 85,67 1.193,6 2 153,85 1.187,0 1 27,54 Vốn bình quân 1 LĐ 0,855 - 1,492 - 2,116 - 0,636 74,37 0,625 41,88

Sang đến năm 2009, tổng số vốn tiếp tục tăng so với năm 2008, tăng 41,15% hay tăng 1.434,34 tỷ đồng. Để đánh giá một cách chính xác hơn về biến động tình hình tài chính của Cơng ty chúng ta xem xét theo các chỉ tiêu sau:

Xét theo tính chất: gồm vốn cố định và vốn lƣu động, trong cơ cấu nguồn

vốn của Công ty ta thấy rằng tỷ trọng VLĐ và VCĐ có sự thay đổi qua các năm, biểu hiện là năm 2007 VLĐ của Công ty chiếm tỷ trọng 46,34% và VCĐ là 53,66%; Nhƣng sang năm 2008 kết cấu VLĐ và VCĐ của Cơng ty đã có sự thay đổi, trong đó VLĐ lại chiếm tỷ trọng lớn hơn VCĐ, thể hiện VLĐ chiếm tỷ trọng là 57,14% và VCĐ chiếm 42,86%, đã có sự chuyển dịch cơ cấu VLĐ và VCĐ.

Năm 2008 so với năm 2007 VLĐ và VCĐ của Công ty đều tăng, tuy nhiên VLĐ tăng mạnh hơn, cụ thể VLĐ tăng 106,29% hay tăng 1.026,81 tỷ đồng, tức đạt 1.991,64 tỷ đồng; Còn VCĐ tăng 33,74% hay tăng 376,95 tỷ đồng, tức đạt 1.494,14 tỷ đồng; Năm 2008 có sự tăng nhanh của VLĐ nhƣ vậy là do Công ty mở rộng quy mô sản xuất, số lƣợng sản phẩm sản xuất ra nhiều làm cho VLĐ tăng nhanh, và trong năm này Công ty đã đầu tƣ mua thêm máy móc, thiết bị phụ vụ cho dây chuyền sản xuất mới 2 triệu tấn/ năm để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, đồng thời Công ty cũng đầu tƣ mua thêm phƣợng tiện vận tải phục vụ việc vận chuyển, nguyên vật liệu, hàng hoá nên số VCĐ cũng tăng đáng kể.

Sang năm 2009 VLĐ và VCĐ của Công ty tiếp tục tăng với tốc độ tăng cũng khá mạnh, cụ thể là VCĐ tăng 44,83% hay tăng 669,86 tỷ đồng; VLĐ tăng 38,38% hay tăng 764,48 tỷ đồng so với năm 2008. Có sự tăng lên của VCĐ là do Công ty đã đầu tƣ mua thêm tài sản cố đinh, máy móc thiết bị để chuẩn bị cho việc đƣa dây chuyền sản xuất mới đi vào hoạt động. Đồng thời Công ty tiếp tục mở rộng thêm quy mô sản xuất nên số VLĐ cũng tăng lên đáng kể.

Xét theo cơ cấu nguồn vốn: vốn của Cơng ty hình thành từ 2 nguồn: vốn

vốn chủ sở hữu của Công ty luôn chiếm tỷ trọng thấp hơn các khoản nợ, cụ thể: năm 2007, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 47,84%, các khoản nợ chiếm 52,16%, sang năm 2008 cơ cấu nguồn vốn lại thay đổi mạnh, VCSH chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ 31,62%, các khoản nợ chiếm 68,38%. Và đến năm 2009, cơ cấu VCSH lại tiếp tục giảm trong tổng nguồn vốn của Công ty và các khoản nợ phải trả chiếm tới 74,89% trong tổng nguồn vốn.

Nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ đều không ngừng tăng qua các năm. Cụ thể, so với năm 2007 thì năm 2008, nguồn VCSH tăng 10,67% hay tăng tƣơng ứng là 106,29 tỷ đồng. Điều này cho thấy Cơng ty có khả năng tự tài trợ về mặt tài chính và sẽ chủ động hơn trong q trình sản xuất kinh doanh. Bên cạnh việc tăng nhanh của nguồn VCSH Cơng ty cịn nhận thêm các khoản nợ, tăng 119,47% hay tăng 1.297,47 tỷ đồng. Các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn đều tăng, trong đó nợ dài hạn tăng mạnh, tăng 153,85% hay tăng 1.193,62 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ Công ty đang chiếm dụng đƣợc một khoản nợ khá lớn. Đó là một điều tốt vì đã lợi dụng đƣợc nguồn vốn bên ngồi trong thời gian dài để sản xuất kinh doanh, tạo lợi nhuận cho Cơng ty và hình thành các chiến lƣợc kinh doanh lâu dài. Tuy nhiên, cũng có nghĩa là yêu cầu thanh tốn của Cơng ty cũng tăng lên, thêm một gánh nặng trong việc trả nợ, đồng thời cũng làm giảm uy tín của Cơng ty trên thƣơng trƣờng khi khách hàng, bạn hàng, cơ quan chủ quản nhà nƣớc nhìn vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thấy khoản nợ rất lớn. Đây cũng là vấn đề lâu dài mà Công ty cần giải quyết và có biện pháp khắc phục.

Năm 2009, nguồn VCSH và nợ tiếp tục tăng, tuy nhiên tăng nhẹ hơn, không tăng đột biến nhƣ năm 2008. Thể hiện: VCSH tăng 10,46% hay tăng tƣơng ứng 115,29 tỷ đồng, khoản nợ tăng 54,59% hay tăng 1.301,05 tỷ đồng so với năm 2008, trong đó nợ ngắn hạn và dài hạn cũng tăng lên.

Qua phân tích, ta thấy nguồn vốn của Cơng ty qua 3 năm đều tăng lên, đặc biệt là nguồn VCSH bổ sung một lƣợng khá lớn thể hiện khả năng tự chủ của

Công ty ngày càng đƣợc nâng lên. Bên cạnh đó, khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn tăng mạnh nhằm đáp ứng việc mở rộng quy mô SXKD. Cụ thể, vốn bình quân trên lao động năm 2007 là 0,855 tỷ đồng đến năm 2009 con số này đạt 2,116 tỷ đồng, tức đã tăng 1,261 tỷ đồng so với năm 2007.

Tóm lại, để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc phát triển cần phải có chính sách hiệu quả hơn để quản lý các khoản phải thu để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, các khoản phải trả tránh tình trạng nợ quá nhiều sẽ gặp khó khăn trong việc trả nợ. Bên cạnh đó cần có chính sách để quản lý vốn bằng tiền tốt hơn, để đảm bảo khả năng thanh tốn tức thời của Cơng ty đƣợc tốt hơn trong những thời điểm cần thiết. Mặt khác cũng cần có những biện pháp quản lý vốn cố định nhƣ tài sản cố định, đầu tƣ trang bị máy móc thiết bị nhằm phục vụ tốt hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2.3 Các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty doanh của Công ty

2.3.1 Các yếu tố môi trƣờng vĩ mô

* Yếu tố kinh tế

Nƣớc ta trong những năm qua kinh tế tăng trƣởng đạt ở mức khá cao, tốc độ tăng trƣởng của ngành công nghiệp xi măng ln duy trì ở mức trên 10 % năm. Để đáp ứng q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc cần phải xây dựng đƣợc một hệ thống cơ sở vật chất ngày càng hiện đại, trong đó cơ sở hạ tầng đóng vai trị nền tảng cho sự phát triển. Việc gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) mở ra nhiều cơ hội để đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế và điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế Việt Nam phát triển trong đó có ngành vật liệu xây dựng. Với điều kiện kinh tế thuận lợi và tốc độ tăng trƣởng lạc quan của ngành xây dựng trong đó có xi măng, sẽ là điều kiện tốt cho sự phát triển, mở rộng quy mô của các Công ty trong ngành xi măng nói chung và của CTCP xi măng Bỉm Sơn nói riêng.

* Yếu tố chính trị, pháp luật

Việt Nam đƣợc đánh giá là nơi an tồn cho đầu tƣ bởi tình hình an ninh trật tự đƣợc đánh giá là khá ổn định. Bằng những nỗ lực xây dựng nền kinh tế nƣớc nhà phát triển, nhà nƣớc ta khơng ngừng phát triển hồn thiện cơ chế chính trị pháp luật tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển. Chúng ta đang ngày càng thu hút nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc khẳng định vị thế của Việt Nam trên trƣờng Quốc tế. Với lợi thế chung của đất nƣớc nhƣ vậy CTCP xi măng Bỉm Sơn đƣợc sản xuất kinh doanh trong môi trƣờng ổn định, không bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố an ninh, chính trị, quốc phịng chi phối.

* Yếu tố công nghệ

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng Công ty đã mạnh dạn thay thế thiết bị dây chuyền lạc hậu và thay vào đó là các máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất hiện đại. Hiện công ty đang xây dựng dây chuyền sử dụng công nghệ sản xuất xi măng bằng lò quay với thiết bị tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các chỉ tiêu về kỹ thuật, môi trƣờng, với công suất thiết kế 2 triệu tấn xi măng/năm. Việc ứng dụng cơng nghệ máy tính, tin học vào cơng việc quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh đã giúp Công ty đo lƣờng các thông số kỹ thuật, quản lý và theo dõi sổ sách kế toán, hệ thống phân phối và tiêu thụ sản phẩm của Công ty; đồng thời là phƣơng tiện để giao dịch thƣơng mại, bán hàng và tiếp xúc với khách hàng, tạo cho doanh nghiệp giảm thời gian và chi phí.

* Yếu tố mơi trường tự nhiên

Vị trí của Cơng ty nằm gần núi đá vơi, đất sét có trữ lƣợng dồi dào với chất lƣợng tốt và ổn định. Đây là hai nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất xi măng chất lƣợng cao. Nằm gần quốc lộ 1A, có đƣờng sắt vào nhà máy nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển xi măng đến các nơi tiêu thụ tạo điều kiện thuận lợi để Công ty mở rộng thị trƣờng tiêu thụ.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, nhu cầu về xây dựng nhà ở, cơng trình vui chơi giải trí tăng cao. Bên cạnh đó, các biện pháp kích cầu của chính phủ nhƣ: đầu tƣ phát triển hệ thống giao thông đƣờng bộ bằng bê tông xi măng nhất là hệ thống đƣờng cao tốc, đƣờng ven biên giới, đƣờng giao thơng nơng thơn …điều đó kéo theo nhu cầu về sản phẩm xi măng cũng tăng theo. Đây là cơ hội đối với CTCP xi măng Bỉm Sơn. Tuy nhiên, chính nó cũng đặt ra thách thức trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt.

* Môi trƣờng cạnh tranh

Khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, thuế nhập khẩu xi măng giảm chỉ còn 0 - 5%, cùng với việc mở cửa hoàn toàn cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, sự ổn định về chính trị, dân cƣ đơng đúc đã tạo nên sức cuốn hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Bên cạnh đó, hiện nay, ngành xi măng Việt nam đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển mạnh mẽ về công tác đầu tƣ nhƣ nhiều trạm nghiền mới ra đời, xây dựng thêm nhiều dây chuyền mới của các Ngành, địa phƣơng, của các công ty trong VICEM và liên doanh, các lò đứng chuyển đổi sang lị quay…đã tiếp thêm lƣợng hàng hố cho thị trƣờng.

Nhƣ vậy, CTCP xi măng Bỉm Sơn sẽ phải cạnh tranh trực tiếp với xi măng nhập khẩu từ các quốc gia khác và ngày càng đƣơng đầu với sự cạnh tranh gay gắt không chỉ phải với các Cơng ty thuộc VICEM, mà cịn với các đối tác liên doanh nƣớc ngồi ở Việt Nam, vốn có nhiều kinh nghiệm trong việc tạo ƣu thế bằng đầu tƣ cơng nghệ tiên tiến hiện đại với chi phí giá thành thấp.

2.3.2 Những yếu tố thuộc môi trƣờng vi mô

* Khách hàng

Khách hàng chủ yếu của CTCP xi măng Bỉm Sơn là khách hàng trong nƣớc và một số ít khách hàng nƣớc ngồi. Các nhà đại lý bao tiêu (nhà phân phối) mua sản phẩm của Công ty để bán lại. Hoạt động bán hàng của Công ty cho các đại lý

thực chất là hoạt động mua đứt, bán đoạn. Khách hàng này có quan hệ thƣờng xuyên, lâu dài với Công ty và là ngƣời tiêu thụ hoàn toàn khối lƣợng sản phẩm của Công ty từ năm 2007 đến nay.

* Đối thủ cạnh tranh

Đối với ngành sản xuất vật liệu xây dựng nói chung và ngành sản xuất xi măng nói riêng, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ngày càng bị thu hẹp bởi có nhiều đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện. Trên thị trƣờng Việt Nam hiện nay có rất nhiều nhãn hiệu xi măng, kể cả các nhãn hiệu xi măng của Công ty nhà nƣớc và của các liên doanh nƣớc ngồi. Có thể kể đến một số nhãn hiệu xi măng cạnh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xi măng bỉm sơn (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)