VỐN CỐ ĐỊNH Phạm vi so sánh Biến động hiệu suất sử dụng VCĐ Ảnh hƣởng của các nhân tố +/- (vịng) %tăng, giảm
Doanh thu VCĐ bình quân
+/- (vòng) %tăng, giảm +/- (vòng) %tăng, giảm Năm 2008 / 2007 -0,08 -5,76 0,36 25,89 -0,44 -31,65 Năm 2009 / 2008 -0,32 -24,43 0,12 9,16 -0,44 -33,59
(Nguồn: Phịng Kế tốn - thống kê - tài chính và kết quả phân tích của tác giả)
- Năm 2008 so với năm 2007
Hiệu suất sử dụng VCĐ của Công ty giảm 0,08 lần, tƣơng ứng giảm 5,76% là do ảnh hƣởng của hai nhân tố:Nhờ tổng doanh thu năm 2008 tăng 25,75% tƣơng ứng tăng 400,92 tỷ đồng so với năm 2007, đã làm cho hiệu suất sử dụng VCĐ tăng 0,36 lần hay tăng 25,89%.
Do VCĐ bình quân năm 2008 so với năm 2007 tăng 376,95 tỷ đồng hay tƣơng ứng tăng 33,74% làm cho hiệu suất sử dụng VCĐ giảm 0,44 lần tƣơng ứng giảm 31,65%.
Mặc dù, tổng doanh thu năm 2008 của Công ty đã tăng so với năm 2007, nhƣng do tốc độ tăng của VCĐ bình quân lớn hơn nhiều so với tốc độ của doanh thu nên đã làm cho hiệu suất sử dụng VCĐ của Công ty giảm mạnh.
- Năm 2009 so với năm 2008: thì hiệu suất sử dụng VCĐ của Công ty
tiếp tục giảm, giảm 0,32 lần hay tƣơng ứng giảm 24,43% là do ảnh hƣởng của các nhân tố:
Nhờ doanh thu năm 2009 tăng 173,74 tỷ đồng hay tăng 8,87% so với năm 2008 làm cho hiệu suất sử dụng VCĐ của Công ty tăng 0,12 lần hay tăng 9,16%. Do VCĐ bình quân năm 2009 tăng 669,86 tỷ đồng hay tăng 44,83% so với năm 2008 đã làm cho hiệu suất sử dụng VCĐ giảm 0,44 lần hay giảm 33,59%.
Hay nói cách khác, hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2009 giảm so với năm 2008 là do VCĐ bình qn và doanh thu của Cơng ty đều tăng, nhƣng tốc độ tăng của VCĐ bình quân nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu.
Chỉ tiêu mức đảm nhiệm VCĐ phản ánh để tạo ra đƣợc một đồng doanh
thu thì cần sử dụng bao nhiêu đồng VCĐ. Qua bảng phân tích 12 ta thấy năm 2007, mức đảm nhiệm VCĐ là 0,72 lần, nhƣ vậy là để tạo ra một đồng doanh thu thì Cơng ty cần phải đầu tƣ 0,72 đồng VCĐ. Năm 2008, chỉ tiêu này tăng lên 0,76 lần. Nhƣ vậy, Cơng ty đã lãng phí 0,04 đồng VCĐ so với năm 2008 và để đạt đƣợc một đồng doanh thu thì cần tới 0,76 đồng VCĐ. Năm 2009, chỉ tiêu này tiếp tục tăng lên 1,02 lần, tức là để tạo ra một đồng doanh thu cần sử dụng những 1,02 đồng VCĐ.
Vậy, qua 3 năm (2007- 2009) mức đảm nhiệm VCĐ của Công ty đều tăng, là do VCĐ của cả 3 năm đều có tốc độ tăng rất nhanh so với doanh thu của Công ty. Điều này cho thấy, Công ty đã sử dụng VCĐ chƣa có hiệu quả, đã để xảy ra tình trạng lãng phí nguồn VCĐ.
Mức doanh lợi VCĐ: là chỉ tiêu phản ánh khi đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh thì một đơn vị VCĐ thu đƣợc bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Năm 2007, cứ một đồng VCĐ mang lại 0,12 đồng lợi nhuận, năm 2008 mang lại 0,14 đồng lợi nhuận, so với năm 2007 đã tăng 0,02 đồng tƣơng ứng tăng 16,67%. Năm 2009
mức doanh lợi VCĐ lại có xu hƣớng giảm, giảm về mặt tuyệt đối là 0,03 đồng, về mặt tƣơng đối giảm 21,43% so với năm 2008.
Vốn cố định là một yếu tố đầu vào của q trình SXKD nên nó ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả SXKD. Qua phân tích thì ta thấy Cơng ty chƣa sử dụng VCĐ một cách có hiệu quả. Trong thời gian tới, Công ty cần chấn chỉnh xem xét lại công tác quản lý và sử dụng VCĐ để làm sao nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.
3.3.1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động
Vốn lƣu động là số vốn cần thiết đảm bảo cho doanh nghiệp dự trữ các loại tài sản lƣu động nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cơ bản của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh VLĐ là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu VLĐ sao cho phù hợp với tính chất và quy mơ sản xuất kinh doanh để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả.
Để phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ của Cơng ty ta sử dụng các chỉ tiêu: Số vòng quay VLĐ, mức đảm nhiệm VLĐ, mức doanh lợi VLĐ, độ dài vòng quay VLĐ (kết quả phân tích ở bảng 14).
Chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động: biểu hiện mỗi đơn vị VLĐ đầu tƣ
vào kinh doanh có thể mang lại bao nhiêu đơn vị doanh thu. Số vòng quay VLĐ phản ánh tốc độ chu chuyển VLĐ trong kinh doanh, chỉ tiêu này tăng hay giảm biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tăng hay giảm tƣơng ứng.
Qua bảng số liệu, ta thấy số vịng quay vốn lƣu động của Cơng ty có sự biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2007 số vịng quay vốn lƣu động là 1,61 vịng, thì sang năm 2008 là 0,98 vòng, giảm 0,63 vòng hay giảm tƣơng ứng là 39,13%. Nếu năm 2007 cứ một đồng VLĐ tạo ra đƣợc 1,61 đồng doanh thu thì
sang năm 2008 giảm chỉ còn 0,98 đồng. Để đạt đƣợc doanh thu năm 2008 và với số vòng quay VLĐ của năm 2007 thì cần một lƣợng VLĐ là:
1.957,81 : 1,61 = 1.216,03 ( tỷ đồng)
Nhƣng trong thực tế công ty đã sử dụng 1.991,64 tỷ đồng VLĐ, nhƣ vậy Cơng ty đã lãng phí một lƣợng VLĐ là 775,61 (tỷ đồng).
Tƣơng tự, năm 2009, số vịng quay VLĐ của Cơng ty là 0,77 vòng, giảm 0,21 vòng hay giảm 21,43% so với năm 2008. Với số vòng quay VLĐ năm 2008 để đạt đƣợc doanh thu năm 2009 cần lƣợng VLĐ là:
2.131,55 : 0,98 = 2.175,05 (tỷ đồng)
Thực tế, Công ty đã sử dụng 2.756,12 tỷ đồng VLĐ, nhƣ vậy công ty đã lãng phí 581,07 tỷ đồng.
BẢNG 14: HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2007- 2009) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 so sánh 2008/2007 2009/2008 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1. Tổng doanh thu Tỷ đồng 1.556,89 1.957,81 2.131,55 400,92 25,75 173,74 8,87 2.Tổng lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 134,49 214,76 229,36 80,27 59,68 14,60 6,80 3.Vốn lƣu động Tỷ đồng 964,83 1.991,64 2.756,12 1.026,81 106,42 764,48 38,38 4.Số vòng quay VLĐ(1/3) Vòng 1,61 0,98 0,77 -0,63 -39,13 -0,21 -21,43 5.Mức đảm nhiệm VLĐ(3/1) Lần 0,62 1,02 1,29 0,4 64,52 0,27 26,47 6.Mức doanh lợi VLĐ(2/3) Lần 0,14 0,11 0,08 -0,03 -21,43 -0,03 -27,27 7.Độ dài vòng quayVLĐ(360/4) Ngày 224 367 468 143 63,84 101 27,52 8.Số VLĐ tiết kiệm (lãng phí) Tỷ đồng - (775,61 ) (581,07) - - - -
Để thấy rõ hơn sự biến động của số vịng quay VLĐ, ta phân tích số vịng quay VLĐ trong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hƣởng là doanh thu và VLĐ bình quân bằng phƣơng pháp thay thế liên hoàn.
Qua bảng 15 (xem thêm phụ lục 3) ta có:
BẢNG 15: NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỐ VÒNG QUAY VỐN LƢU ĐỘNG
Phạm vi so sánh
Biến động số vòng
quay VLĐ Ảnh hƣởng của các nhân tố
+/- (vịng)
%tăng, giảm
Doanh thu VLĐ bình qn
+/- (vòng) %tăng, giảm +/- (vòng) %tăng, giảm Năm 2008 /2007 -0,63 -39,13 0,42 26,09 -1,05 -65,22 Năm 2009 /2008 -0,21 -21,43 0,09 9,18 -0,3 -30,61
(Nguồn: Phịng Kế tốn - thống kê - tài chính và kết quả phân tích của tác giả)
Năm 2008 so với năm 2007:
Số vịng quay vốn VLĐ bình qn của cơng ty năm 2008 giảm so với năm 2007 là 0,63 vòng hay giảm 39,13% là do ảnh hƣởng của hai nhân tố:
Do doanh thu năm 2008 tăng 400,92 tỷ đồng hay tăng 25,75% so với năm 2007 đã làm cho vòng quay VLĐ tăng 0,42 vòng tƣơng ứng tăng 26,09% về mặt tƣơng đối.
Do số VLĐ bình quân năm 2008 so với năm 2007 tăng 1.026,81 tỷ đồng hay tăng 106,42% đã làm cho vòng quay VLĐ giảm 1,05 vòng hay giảm về mặt tƣơng đối là 65,22 %.
Vậy, số vòng quay VLĐ năm 2008 giảm so với năm 2007 là do VLĐ và doanh thu của Công ty đều tăng, tuy nhiên tốc độ tăng của VLĐ tăng nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu do đó làm cho vịng quay VLĐ giảm.
Năm 2009 so với năm 2008:
Số vịng quay VLĐ của Cơng ty năm 2009 so với năm 2008 giảm 0,21 vòng hay giảm 21,43% là do ảnh hƣởng của hai nhân tố:
Do doanh thu năm 2009 so với năm 2008 tăng 8,87% hay tăng 173,74 tỷ đồng đã làm cho vònsg quay VLĐ tăng 0,09 vòng hay tăng về mặt tƣơng đối tăng là 9,18%.
Do số VLĐ năm 2009 tăng 38,38% hay tăng tƣơng ứng là 764,48 tỷ đồng so với năm 2008 làm cho vòng quay VLĐ giảm 0,3 vòng hay giảm tƣơng ứng là 30,61%.
Nhƣ vậy, số vòng quay VLĐ năm 2009 tiếp tục giảm so với năm 2008 là do tốc độ tăng của VLĐ cao hơn tốc độ tăng của doanh thu, nên đã làm cho số vòng quay VLĐ giảm. Tuy nhiên, tốc độ tăng của số vịng quay VLĐ có sự chậm lại, điều đó cho thấy Cơng ty đã có những chính sách sử dụng VLĐ hợp lý, dần mang lại hiệu quả cao, cho thấy sự nỗ lực của Công ty trong công tác quản lý VLĐ.
Chỉ tiêu mức đảm nhiệm vốn lưu động: cho biết mỗi đơn vị doanh thu đƣợc tạo ra cần sử dụng bao nhiêu đơn vị VLĐ. Mức đảm nhiệm VLĐ của Cơng ty có sự biến động qua các năm. Năm 2008, mức đảm nhiệm VLĐ là 1,02 lần, tăng 0,4 lần hay tăng 64,52% so với năm 2007, điều này đồng nghĩa với việc để đạt đƣợc một đồng doanh thu năm 2008 so với năm 2007 thì Cơng ty đã lãng phí 0,4 đồng VLĐ để tạo ra một đồng doanh thu. Sang năm 2009, để tạo ra một đồng doanh thu Công ty phải sử dụng tới 1,29 đồng VLĐ, tức là Cơng ty đã lãng phí 0,27 đồng VLĐ để tạo ra 1 đồng doanh thu. Điều này cho thấy Công ty sử dụng VLĐ chƣa hiệu quả, đã để xảy ra tình trạng lãng phí nguồn vốn.
Chỉ tiêu mức doanh lợi vốn lưu động: Năm 2007, mức doanh lợi VLĐ là
0,14 lần, nghĩa là khi đầu tƣ một đồng VLĐ sẽ thu đƣợc 0,14 đồng lợi nhuận. Sang năm 2008, mức doanh lợi VLĐ của Cơng ty có giảm so với năm 2007, giảm 0,03 lần hay giảm 21,43%. Năm 2009 thì mức doanh lợi VLĐ của Công ty
tiếp tục giảm 0,03 lần hay giảm 27,27% so với năm 2008 và đạt 0,08 lần, có nghĩa là Cơng ty đầu tƣ một đồng VLĐ sẽ tạo ra 0,08 đồng lợi nhuận.
3.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động
Một doanh nghiệp muốn đạt kết quả cao trong sản xuất kinh doanh phải không ngừng đầu tƣ vào nguồn lực con ngƣời. Bởi con ngƣời tác động trực tiếp đến q trình SXKD và góp phần nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp. Vậy nên, một trong những nhiệm vụ hàng đầu của doanh nghiệp là quản lý và sử dụng hợp lý để kkhai thác tối đa năng lực của họ.
Qua q trình phân tích tình hình lao động của CTCP xi măng Bỉm Sơn ta thấy đƣợc những đặc điểm cơ bản về lao động của Công ty. Qua 3 năm tổng số lao động của Công ty đều giảm, tuy nhiên trình độ lao động của Cơng ty luôn đƣợc nâng cao. Nhiều cán bộ, công nhân viên đã đƣợc Công ty tạo điều kiện học tập, nâng cao trình độ tay nghề. Điều này đƣợc thể hiện ở sự tăng lên của lực lƣợng lao động có trình độ đại học, sau đại học, lực lƣợng công nhân kỹ thuật và sự giảm xuống của lực lƣợng lao động chƣa qua đào tạo. Nhƣ vậy, Công ty đã nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của nguồn lực con ngƣời trong hoạt động SXKD để từ đó có những kế hoạch phát triển nguồn lực lao động hợp lý, phát huy tối đa hiệu quả sử dụng lao động.
Để đánh giá hiệu quả lao động của Công ty, chúng ta sử dụng hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả SXKD nhƣ: năng suất lao động, lợi nhuận bình quân một lao động, doanh thu trên chi phí tiền lƣơng và lợi nhuân trên chi phí tiền lƣơng để phân tích. Kết quả phân tích thể hiện trong bảng 17:
Năng suất lao động: là chỉ tiêu chất lƣợng thể hiện hiệu quả hoạt động có
ích của ngƣời lao động đƣợc đo bằng số lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay lƣợng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. NSLĐ bình qn của tồn Cơng ty qua các năm (2007- 2009) đều tăng lên với tốc độ tăng khác nhau. Năm 2008, NSLĐ bình quân tăng so với năm 2007 là
0,2 tỷ đồng hay tăng 31,25% và đạt 0,84 tỷ đồng. Năm 2009 tăng lên 0,92 tỷ đồng.
Qua phân tích biến động năng suất lao động theo phƣơng pháp chỉ số (xem phu lục 4 và bảng 16), ta thấy:
BẢNG 16: CÁC NHÂN TỐ HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BÌNH QUÂN
Phạm vi so sánh
Biến động NSLĐ
bình quân Ảnh hƣởng của các nhân tố
+/- (Tỷ đồng) % tăng giảm NSLĐ cá thể Kết cấu lao động +/- (Tỷ đồng) % tăng giảm +/- (Tỷ đồng) % tăng giảm Năm 2008 /2007 0,2 31,25 0,17 26,56 0,03 4,69 Năm 2009 /2008 0,08 9,52 0,078 9,29 0,002 0,23
(Nguồn: Phịng Kế tốn – thống kê – tài chính của Cơng ty)
Năm 2008 so với năm 2007:
Năng suất lao động bình quân năm 2008 so với năm 2007 tăng 0,2 tỷ đồng hay tăng 31,25%, là do ảnh hƣởng của hai nhân tố:
NSLĐ cá biệt năm 2008 tăng 25,37% so với năm 2007 làm cho NSLĐ bình quân tăng 0,17 tỷ đồng hay tăng 26,56%.
Do kết cấu lao động thay đổi có lợi làm cho NSLĐ bình qn tăng 0,03 tỷ đồng hay tăng 4,69%
Năm 2009 so với năm 2008:
NSLĐ bình qn của tồn cơng ty năm 2009 tăng 0,08 tỷ đồng hay tăng 9,52% so với năm 2008 là do ảnh hƣởng của hai nhân tố:
Do kết cấu lao động năm 2009 thay đổi có lợi nên làm cho NSLĐ tăng 0,002 tỷ đồng hay tăng 0,23% về mặt tƣơng đối.
Vậy NSLĐ bình quân năm 2008 và năm 2009 tăng chủ yếu là do NSLĐ cá biệt tăng nên công ty cần chú trọng đầu tƣ máy móc thiết bị kỹ thuật, môi trƣờng làm việc thuận tiện để cơng nhân có điều kiện nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm.
Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân một lao động:
Ta thấy tốc độ tăng của lợi nhuận tƣơng đối lớn nên làm cho chỉ tiêu lợi nhuận bình quân một lao động cũng tăng qua các năm. Năm 2007, lợi nhuận bình quân một lao động là 0,055 tỷ đồng, tức một lao động tạo ra 0,055 tỷ đồng lợi nhuận. Năm 2008, chỉ tiêu này tăng 0,037 tỷ đồng hay tăng 67,27% so với năm 2007. Và sang năm 2009 tăng lên là 0,099 tỷ đồng, tức là một lao động năm 2009 tạo ra 0,099 tỷ đồng lợi nhuận cho Công ty.
Chỉ tiêu lợi nhuận/ chi phí tiền lương:
Năm 2007, lợi nhuận/ chi phí tiền lƣơng của Cơng ty là 0,92 lần, có nghĩa là khi
Cơng ty bỏ ra một đồng chi phí tiền lƣơng sẽ thu đƣợc 0,92 đồng lợi nhuận. Năm 2008, chỉ tiêu này tăng 0,33 lần hay tăng 34,78% so với năm 2007. Tuy nhiên, sang năm 2009 đã giảm xuống 0,18 lần hay giảm 14,52%, đó là do tốc độ tăng của chi phí tiền lƣơng cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận.
BẢNG 17: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Chỉ tiêu ĐVT Năm Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 +/- %tăng giảm +/- %tăng giảm 1.Tổng doanh thu Tỷ đồng 1.556,89 1.957,81 2.131,55 400,92 25,75 173,74 8,87 2.Lợi nhuận Tỷ đồng 134,49 214,76 229,36 80,27 59,68 14,60 6,80 3.Chi phí tiền lƣơng Tỷ đồng 146,91 172,83 215,57 25,92 17,64 42,74 24,73 4.Số lao động bình quân Lao động 2434 2337 2325 -97 -3,99 -12 -0,51 5.NSLĐ bìnhquân(1/4) Tỷ đồng 0,64 0,84 0,92 0,20 31,25 0,08 9,52 6.Lợi nhuận bình quân 1 LĐ(2/4) Tỷ đồng 0,055 0,092 0,099 0,037 67,27 0,007 7,61 7.Doanh thu/chi phí tiền
lƣơng(1/3) Lần 10,60 11,33 9,89 0,73 6,89 -1,44 -12,71
8.Lợi nhuận/chi phí tiền