Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 +/- %tăng giảm +/- %tăng giảm 1.Tổng doanh thu Tỷ đồng 1.556,89 1.957,81 2.131,55 400,92 25,75 173,74 8,87 2.Lợi nhuận Tỷ đồng 134,49 214,76 229,36 80,27 59,68 14,60 6,80 3.Chi phí tiền lƣơng Tỷ đồng 146,91 172,83 215,57 25,92 17,64 42,74 24,73 4.Số lao động bình quân Lao động 2434 2337 2325 -97 -3,99 -12 -0,51 5.NSLĐ bìnhquân(1/4) Tỷ đồng 0,64 0,84 0,92 0,20 31,25 0,08 9,52 6.Lợi nhuận bình quân 1 LĐ(2/4) Tỷ đồng 0,055 0,092 0,099 0,037 67,27 0,007 7,61 7.Doanh thu/chi phí tiền
lƣơng(1/3) Lần 10,60 11,33 9,89 0,73 6,89 -1,44 -12,71
8.Lợi nhuận/chi phí tiền
lƣơng(2/3) Lần 0,92 1,24 1,06 0,32 34,78 -0,18 -14,52
Chỉ tiêu doanh thu/ chi phí tiền lương: có nghĩa là nếu bỏ ra một đồng
chi phí tiền lƣơng sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Trong 3 năm, doanh thu/ chi phí tiền lƣơng của Cơng ty có sự biến động: năm 2008 là 11,33 lần, tăng 0,73 lần hay tăng 6,89% so với năm 2007, có sự tăng lên của chỉ tiêu này là do tốc độ tăng của doanh thu cao hơn tốc độ tăng của chi phí tiền lƣơng; nhƣng sang năm 2009 chỉ tiêu này lại giảm xuống 1,44 lần hay giảm 12,71% so với năm 2008 và đạt 9,89 lần, có nghĩa là khi Cơng ty bỏ ra một đồng chi phí tiền lƣơng sẽ thu đƣợc 9,89 đồng doanh thu, nhƣ vậy Công ty đã tổn thất 1,44 đồng doanh thu. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do tốc độ tăng của doanh thu năm 2009 thấp hơn tốc độ tăng chi phí tiền lƣơng. Vì vậy, Cơng ty cần có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ để làm tăng doanh thu, đảm bảo cho chỉ tiêu doanh thu/ chi phí tiền lƣơng ổn định qua các năm.
Qua phân tích các chỉ tiêu hiệu quả lao động của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn, ta thấy Công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý nguồn lực lao động, làm cho NSLĐ không ngừng tăng lên qua các năm. Tuy nhiên, năm 2009 tốc độ tăng của chi phí tiền lƣơng cao hơn tốc độ tăng của doanh thu làm ảnh hƣởng tới một số chỉ tiêu hiệu quả lao động. Vì vậy, trong những năm tới Công ty cần quản lý và sử dụng nguồn lao động tốt hơn nữa nhằm khai thác tối đa năng suất lao động và sử dụng lao động có hiệu quả hơn.
3.3.3 Phân tích một số hiệu quả kinh doanh khác của Công ty
Để phân tích hiệu quả kinh doanh của Cơng ty ta tiến hành phân tích hiệu quả tài chính thơng qua một số chỉ tiêu (nhƣ: khả năng thanh toán hiện thời, khả năng thanh toán nhanh, tỷ suất lợi nhuận trong doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí, tỷ suất lợi nhuận trên vốn, doanh thu trên chi phí) của Cơng ty qua 3 năm 2007- 2009.
Qua bảng 18, kết quả phân tích cho thấy lợi nhuận/ chi phí của Cơng ty
qua 3 năm đều tăng. Năm 2007, tỷ suất lợi nhuận chi phí là 0,095 lần, sang năm 2008 tăng lên là 0,123 lần, có nghĩa là nếu năm 2007 Công ty đầu tƣ một đồng
chi phí sẽ thu đƣợc 0,095 đồng lợi nhuận, thì năm 2008 tăng lên là 0,123 đồng lợi nhuận. Có sự biến động của chỉ tiêu lợi nhuận/ chi phí là do năm 2008 tốc độ tăng của lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của chi phí.
BẢNG 18: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 +/- %tăng, giảm +/- %tăng, giảm 1.Tổng doanh thu Tỷ đồng 1.556,89 1.957,81 2.131,55 400,92 25,75 173,74 8,87 2.Tổng chi phí Tỷ đồng 1.422,40 1.743,05 1.883,90 320,65 22,54 140,85 8,08 3.Tổng lợi nhuận Tỷ đồng 134,49 214,76 229,36 80,27 59,68 14,60 6,80 4.Vốn lƣu động Tỷ đồng 964,83 1.991,64 2.756,12 1.026,81 106,42 764,48 38,38 5.Hàng tồn kho Tỷ đồng 529,47 1.535,94 2.355,67 1.006,47 190,09 819,73 53,36 6.Nợ ngắn hạn Tỷ đồng 310,17 414,02 528,06 103,85 33,48 114,04 27,54 7.Lợi nhuận/chi phí(3/2) Lần 0,095 0,123 0,122 0,028 29,47 -0,001 -0,81 8.Tỷ suất lợi nhuận / doanh
thu(3/1) Lần 0,09 0,11 0,108 0,02 26,98 -0,002 -1,82
9.Khả năng thanh
toán hiện thời(4/6) Lần 3,11 4,81 5,22 1,70 54,66 0,41 8,52
10.Khả năng thanh toán
nhanh[(4-5)/6] Lần 1,40 1,10 0,76 -0,3 -21,43 -0,34 -30,91
Đến năm 2009 chỉ tiêu này giảm một chút so với năm 2008, giảm 0,001 lần hay giảm 0,81%. Đây là dấu hiệu không tốt cho Công ty, trong thời gian tới Công ty cần có giải pháp sử dụng hợp lý các khoản chi phí làm sao cho tốc độ tăng của lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của chi phí, nhằm nâng cao hiệu quả SXKD.
Tiếp theo là chỉ tiêu lợi nhuận/ doanh thu: năm 2007 lợi nhuân/ doanh
thu của Cơng ty là 0,09 lần có nghĩa là với một đồng doanh thu thu đƣợc thì có 0,09 đồng lợi nhuận. Sang năm 2008, chỉ tiêu này tăng lên 0,11 lần. Tuy nhiên, đến năm 2009 lại giảm một chút so với năm 2008, giảm 0,02 lần hay giảm 26,98%. Có sự giảm sút này là do tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận. Điều này là dấu hiệu không tốt đối với Công ty, trong thời gian tới Cơng ty phải tìm cách tăng lợi nhuận nhƣ giảm chi phí nguyên vật liệu, giảm chi phí vận chuyển...
Khả năng thanh toán hiện thời: của Công ty qua các năm có sự biến động và luôn luôn lớn hơn 1 rất nhiều, điều này thể hiện thế mạnh của Cơng ty có khả năng đáp ứng các khoản nợ đến hạn là rất tốt, đồng thời còn phản ánh đƣợc khả năng tự chủ về tài chính của Cơng ty, đảm bảo đáp ứng cho chu kỳ SXKD. Năm 2007, khả năng thanh tốn hiện thời của Cơng ty là 3,11 lần, có nghĩa là Cơng ty có 3,11 đồng vốn lƣu động có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt để thanh toán một đồng nợ ngắn hạn. Năm 2008, các khoản nợ ngắn hạn của Công ty tăng lên nhƣng tốc độ tăng nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng của tài sản lƣu động, nên khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty tăng lên, đạt 4,81 lần. Điều này cho thấy khả năng tài chính của Cơng ty có xu hƣớng tốt lên, có thể đảm bảo thanh toán đƣợc các khoản nợ khi đến hạn. Năm 2009, khả năng thanh tốn hiện thời của Cơng ty tiếp tục tăng 0,41 lần hay tăng 8,52% so với năm 2008. Trong thời gian tới Công ty cần duy trì và nâng cao hơn nữa tốc độ tăng của chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện thời để nâng cao khả năng tài chính
đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đồng thời nâng cao uy tín của Cơng ty trên thƣơng trƣờng.
Tuy nhiên, để đánh giá sát thực hơn khả năng thanh tốn của Cơng ty, chúng ta xem xét đến khả năng thanh toán nhanh của Cơng ty. Hệ số thanh tốn nhanh cho biết chính xác khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của Cơng ty. Hệ số thanh tốn nhanh của Cơng ty là 1,40 năm 2007, tuy nhiên sang năm 2008 và năm 2009 chỉ tiêu này giảm xuống lần lƣợt là 1,10 lần và 0,76 lần, cho ta biết lần lƣợt là 1,40; 1,10 và 0,76 đồng tài sản lƣu động thanh khoản cao sẵn sàng để trả cho một đồng nợ ngắn hạn. Kết quả tính tốn cho thấy hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn làm giảm khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty, giảm hiệu quả luân chuyển vốn lƣu động. Tuy nhiên, đây là một đặc thù chung của các công ty xi măng.
Nhìn chung, hiệu quả SXKD của Cơng ty có sự biến động nhẹ qua các năm, trong đó nhất là năm 2009 có sự giảm sút của các chỉ tiêu lợi nhuận/ chi phí, lợi nhuận doanh thu, nguyên nhân là do tốc độ tăng của lợi nhuận thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu và chi phí, nên nhiệm vụ quan trọng trƣớc tiên là Cơng ty cần tìm cách giảm chi phí để tăng lợi nhuận. Đồng thời, đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm nhằm giảm giá trị hàng tồn kho, làm tăng khả năng thanh tốn của Cơng ty.
Trong 30 năm qua CTCP xi măng Bỉm Sơn đã ln đóng góp phần lớn vào ngân sách nhà nƣớc, tạo điều kiện cho hàng nghìn cơng nhân có cơng ăn việc làm và mức thu nhập ổn định, góp phần thúc đẩy sự phát triển của q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Thƣơng hiệu “con voi” đến nay trở
thành thƣơng hiệu mạnh trong lĩnh vực xây dựng. Với những kinh nghiệm trải qua khó khăn, cộng thêm niềm tin yêu mến mộ của ngƣời tiêu dùng, CTCP xi măng Bỉm Sơn sẽ vững bƣớc đi lên trên con đƣờng phát triển và hội nhập, xứng đáng là cơng trình trọng điểm của quốc gia.
CHƢƠNG IV
ĐỊNH HƢỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY
4.1 Mục tiêu phƣơng hƣớng hoạt động của công ty trong thời gian tới 4.1.1 Cơ sở xây dựng định hƣớng 4.1.1 Cơ sở xây dựng định hƣớng
Từ kết quả phân tích, đánh giá thực trạng của cơng tác tổ chức; quản lý hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (đƣợc thực hiện ở chƣơng III) để có chiến lƣợc phát triển đúng đắn trong tƣơng lai cần phải nhận thấy đƣợc những thuận lợi (thời cơ) và khó khăn (thách thức) đối với CTCP xi măng Bỉm Sơn.
Thuận lợi
- Vị trí của nhà máy nằm gần núi đá vơi, đất sét có trữ lƣợng dồi dào với chất lƣợng tốt và ổn định. Đây là hai nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất xi măng chất lƣợng cao. Nằm gần quốc lộ 1A, có đƣờng sắt vào nhà máy nên rất thuận lợi cho viêc vận chuyển xi măng đến các nơi tiêu thụ tạo điều kiện thuận lợi để Công ty mở rộng thị trƣờng tiêu thụ.
- Công ty là một trong những lá cờ đầu trong ngành xi măng Việt Nam, với bề dày hoạt động gần 30 năm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xi măng. Sản phẩm của Công ty đã có uy tín lâu năm trên thị trƣờng. Thƣơng hiệu xi măng Bỉm Sơn đã đƣợc đông đảo ngƣời tiêu dùng chấp nhận và tin cậy và bình chọn là hàng Việt Nam chất lƣợng cao trong nhiều năm liền. Là một đơn vị đƣợc cổ phần hố các cán bộ, cơng nhân viên có bề dày kinh nghiệm trong sản xuất và kinh doanh, làm việc rất hăng say, nhiệt tình và có hiệu quả. Thiết bị dây chuyền đạt mức tiên tiến của khu vực, đƣợc đầu tƣ thích hợp và hiệu quả. Thực hiện hệ thống tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001: 2000.
- Theo dự báo, năm 2010 kinh tế Việt nam tuy vẫn gặp nhiều khó khăn nhƣng vẫn tăng trƣởng ổn định dự kiến tăng 6,5% thu hút đầu tƣ lớn, tốc độ đô thị hoá ngày càng cao nên nhu cầu về vật liệu xây dựng tăng trong đó có xi măng, nhu cầu xi măng cả nƣớc dự báo tăng khoảng 7% – 10% khoảng từ 49- 50 triệu tấn.
- Việt Nam với hơn 86 triệu dân, là một quốc gia đang phát triển do đó tiềm năng nhu cầu thị trƣờng rất lớn. Hiện nay, với tốc độ đơ thị hố cao, các cơng trình xây dựng nâng cấp của các tỉnh, thành phố đang đƣợc hoàn thiện, nhu cầu sửa chữa, xây dựng nhà ở cũng tăng mạnh. Do đó, cùng với vật liệu xây dựng khác, nhu cầu xi măng là rất lớn. Thu nhập bình quân đầu ngƣời ngày càng tăng nên kéo theo nhu cầu về nhà ở ngày càng cao, đây là cơ hội để đẩy mạnh bán hàng.
- Môi trƣờng công nghệ ngày càng tiên tiến hiện đại, Công ty có thể tiếp cận với cơng nghệ mới nhờ đó có thể tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm. Nƣớc ta gia nhập AFTA và Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO tạo ra cơ hội Công ty mở cửa thị trƣờng tiêu thụ.
- Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam đã giao quyền chủ động cho các thành viên trong Tổng công ty đƣợc chủ động quyết định giá bán,
khuyến mại và các chính sách bán hàng và phối hợp thị trƣờng để kinh doanh có hiệu quả.
Khó khăn
- Lao động của Công ty tƣơng đối đông, tại thời điểm 31/12/2009 là 2.325 ngƣời với tuổi đời bình quân cao, chất lƣợng hạn chế nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công nghệ mới và phƣơng pháp quản lý mới.
- Cơng ty đang duy trì hai dây chuyền cơng nghệ sản xuất clinker với hai phƣơng pháp khác nhau: dây chuyền 1 sản xuất theo phƣơng pháp ƣớt, dây chuyền số 2 sản xuất theo phƣơng pháp khô trong điều kiện thiết bị khơng đồng bộ. Vì vậy, việc sắp xếp lao động để bố trí cho 2 dây chuyền gặp khơng ít khó khăn và có giá thành chi phí cao.
- Giá nguyên liệu đầu vào (clinker, thanh đá) tăng cao làm ảnh hƣởng tới giá thành sản phẩm tăng cao.
- Xa cảng biển nên việc đƣa xi măng vào thị trƣờng Miền trung và Miền Nam gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, Cơng ty chƣa có một bộ phận Marketing chuyên nghiệp, cán bộ ở Ban kế hoạch thị trƣờng cịn thiếu những ngƣời có trình độ chun mơn cao, chƣa xây dựng đƣợc hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin về thị trƣờng.
- Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) và Hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN có hiệu lực tồn bộ thì Cơng ty phải cạnh tranh gay gắt không chỉ với các doanh nghiệp cùng ngành sản xuất trong nƣớc mà cịn cả với đối tác liên doanh nƣớc ngồi vốn có tiềm lực kinh tế mạnh để chiếm lĩnh thị trƣờng thƣờng bằng các chính sách khuyến mại và quảng cáo lớn kéo dài nhiều ngày, nhiều kỳ, giảm giá bán liên tục.
- Tiếp tục bị ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2007.
- Nằm trong vùng nhà máy có nhiều nhà máy xi măng có cơng suất lớn và trang thiết bị hiện đại và nhu cầu tiêu thụ không cao.
- Mặc dù nhu cầu tăng cao nhƣng nguồn cung xi măng ra thị trƣờng ngày càng nhiều. Theo dự báo, cung và cầu xi măng trong nƣớc gần đến điểm cân bằng và bắt đầu có dƣ thừa từ năm 2009 trở đi tạo nên sức ép cạnh tranh gay gắt.
4.1.2. Định hƣớng phát triển của Công ty đến năm 2015 và những mục tiêu trong năm 2010 trong năm 2010
- Kiện toàn bộ máy theo hƣớng tinh gọn, chất lƣợng, đẩy mạnh đào tạo
bên trong, đồng thời thu hút thêm nhân sự từ bên ngồi.s
- Mở rộng quy mơ sản xuất, đƣa dây chuyền mới công suất 2 triệu tấn/năm vào hoạt động đầu năm 2010.
- Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào với giá rẻ, đảm bảo chất lƣợng.
- Tăng cƣờng bộ phận khai thác thị trƣờng và mở rộng các đại lý phân phối.
- Không ngừng phát huy cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, năng suất thiết bị, năng suất lao động, giảm chi phí, đồng thời nâng cao trình độ cho cán bộ cơng nhân viên.
- Tổ chức quản lý và sử dụng tốt nguồn vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Cơng ty.
- Duy trì sản lƣợng tiêu thụ ở thị trƣờng truyền thống, đồng thời mở rộng tiêu thụ ở các địa bàn mới, xuất khẩu xi măng ra nƣớc ngồi.
- Ln là Công ty dẫn đầu về mọi mặt trong Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam.
Để thực hiện định hƣớng chiến lƣợc này, Công ty đã xác định một số mục tiêu cụ thể cần đạt đƣợc trong năm 2010: Công ty tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh với mục tiêu sản xuất tối đa, tiêu thụ tối đa, lợi nhuận và thu nhập của ngƣời lao động năm sau đạt cao hơn năm trƣớc. Đẩy mạnh cơng tác đầu tƣ tiêu chuẩn hóa đội ngũ quản lý, đội ngũ nhân viên công nhân kỹ thuật lành nghề, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức theo hƣớng gọn nhẹ. Duy trì liên tục và có hiệu quả hệ thống quản lý
chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 900 -2000. Cụ thể một số chỉ tiêu chính