I- Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2006-2010 1 Mục tiêu:
3 008/NQ-CP của tỉnh Long An hi tiết 1/12/2008
1 4 125/ 2008/TTLT- BTC-BGD&ĐT
Thông tư liên tịch hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo đến năm 2010
c hi tiết 2 2/12/2008 1 5 172/ 2008/QĐ-TTg
Quyết định về việc bổ sung Quyết định số 108/2007/QĐ-TTg ngày 17 tháng 7 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010 c hi tiết 1 9/11/2008 1 6 3051 /QĐ-UBND
Quyết định về việc phê duyệt Kế hoạch phát triển
thương mại điện tử tỉnh Lâm Đông giai đoạn 2008-2010 hi tiết 8/11/2008c 1
1
7
18/2008/NQ-CP 008/NQ-CP
Nghị quyết về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng
đất đến năm 2010 tỉnh Bắc Ninh hi tiết /11/2008c 8
1
8
03/2008/NQ-CP 008/NQ-CP
Nghị quyết về việc ban hành Chương trình hành
động của Chính phủ nhiệm kỳ 2007-2011 hi tiết /11/2008c 1
1
9
36/2008/QĐ-BYT 008/QĐ-BYT
Quyết định về việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về an tồn truyền máu dự phịng lây nhiễm HIV giai đoạn 2008 - 2010
c hi tiết 2 8/10/2008 2 0 07/2 008/QĐ-TTg
Quyết định về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo đến năm 2010
c hi tiết
1/10/2008 /10/2008
Dự án: tổng thể các hoạt động các nguồn lục và các chi phí đc bố trí chặt chẽ theo thời gian và không gian nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội cụ thể.
Ví dụ: dự án xóa đói giảm nghèo của đồng bào các dân tộc đặc biệt khó khăn ở vùng sâu vùng xa.
Ngân sách : là bảng tường trình bằng con sơ sự huy động và phân bố các nguồn lực cho việc thực hiện các chương trình dự án trong 1 giai đoạn nhất định.
2. Vai trò của quản lý kế hoạch vĩ mô:
Là căn cứ cơ bản của quản lý ktqd.
Quản lý kinh tế quốc dân là 1 hoạt động quản lý mang tính tổng hợp, tồn diên bao gồm rất nhiều nội dung có quan hệ đến nhiều ngành nhiều vùng nhiều địa phương nhiều thành phần kinh tế. kế hoach vĩ mô quy định những mục tiêu cơ bản của phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ nhất định quy định hàng loạt những chỉ tiêu quan trọng về tốc độ tỷ lệ hiệu quả bước đi cơ bản của sự điều tiết cĩ mô của nhà nước theo quỹ đạo và mục tiêu nhất định. Tất cả mọi hoạt động kinh tế vĩ mô đều lấy việc thực hiện mục tiều kế hoạch vĩ mô của mục tiêu.
Là khâu quan trọng và là 1 bộ phận và là 1 bộ phận cấu thành hữu cơ của quản lý kinh tế quốc dân.
Xét về mặt lý luận quá trình quản lý là quá trình thực hiện các chức năng kế hoạch tổ chứ và điều hành. Chức năng kế hoạch bao gồm quyết định về kết quả cuối cùng và toàn bộ hoạt động quản lý với cơng cụ và phương pháp thích đáng để thu được kết quả đó, là chức năng chủ yếu của q trình quản lý dùng làm cơ sở đẻ xác định nhiệm vụ quản lý. Chứ năng tổ chức tiến hành phân giải nhiệm vụ quản lý cho các nghành các cấp và giao quyền cho các ngành các cấp quản lý.
Trong thực tiễn quản lý kinh tế quốc dân, hệ thống các cơ quan quản lý kinh tế vĩ mô bào gồm các ngành kế hoạch tài chính , ngân hàng, lao động tiền lương, công nghiệp, nông nghiệp,xây dựng, giao thông vận tải, kinh tế đói ngoại. trong đó kế hoạch là khây quan trọng, là bộ phận cấu thành hữu cơ, không thê chia cắt được của quản lý kinh tế quốc dân. Hơn nữa các vấn đề kinh tế trọng đại như chiến lược, quy hoạch cơ cấu kinh tế, phân bổ lực lượng sản suất trên các vùng lãnh thổ.
Quản lý kế hoạch vĩ mô là công cụ quan trọng của nhà nước để điều hành kinh tế vĩ mô.
Vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa không thể tách rời với sự điều hành kinh tế vĩ mô của nhà nước. doanh nghiệp là người sản xuất kinh doanh hàng hóa tự chủ kinh doanh tự chịu lỗ lãi lấy theo đuổi lợi nhuận tối đa làm mục đích hành vi kinh doanh do tình hình vận hành thị trường quyết định. Vì vậy cần phải triển khai rộng rãi và hữu hiệu sự điều hành kinh tế vĩ mô để làm chi hoạt đông kinh tế vi mô ăn khớp với các mục tiêu kinh tế vĩ mơ của nhà nước, ý đồ chính sách của nhà nước phù hợp với trật tự kinh tế xã hội. cơng cụ điều hành kinh tế vĩ mơ có nhiều như ngân sách thuế khóa tín dụng lãi suất, giá cả tiền lương, ngoại hối. nhưng kế hoạch kinh tế vĩ mô cũng là công cụ điều hành kinh tế vi mơ quan trọng nó thơng qua chính sách cơ cấu kinh tế và chính sách phân phối đầu tư có thể trên mức độ rất lớn ảnh hưởng đến phương hướng và quy mô ddaauff tư của khu vực dân cư, điều chỉnh mơi trường đầu tư của các doanh nghiệp. ngồi ra kế hoạch kinh tế vĩ mơ cịn thơng qua việc cung cấp những thơng tin về nghiên cứu và dự bào thị trường để ảnh hưởng đến quyết sách sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3. Đổi mới cơng tác kế hoạch hóa vĩ mơ:
Thứ nhất, cần đổi mới tư duy về chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước
thông qua việc sử dụng công cụ kế hoạch hóa phù hợp với sự vận hành của cơ chế thị trường. Đổi mới công tác kế hoạch nhằm xác định rõ những nội dung kinh tế-xã hội mà mỗi cấp chính quyền cần hoạch định; đồng thời tính tốn sự cân đối các nguồn lực tương ứng với các mục tiêu đã xác định nhằm định hướng cho thị trường phát triển.
Đổi mới công tác kế hoạch và quy hoạch thực chất là xác định lại vai trò của Nhà nước trong suốt quá trình dẫn dắt thị trường phát triển theo mục tiêu của mình. Do
đó, một trong các nhiệm vụ quan trọng của công tác quy hoạch, kế hoạch là chỉ dẫn và dự báo các nhân tố ảnh hưởng đến các mục tiêu phát triển nhằm định hướng hoạt
động cho doanh nghiệp.
Về các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội, cần tập trung vào các chỉ tiêu phát triển bền vững như các chỉ tiêu về an sinh xã hội, mơi trường vì các chỉ tiêu kinh tế xét cho cùng chỉ là phương tiện, chính các chỉ tiêu về an sinh xã hội mới là mục tiêu của phát triển. Đề nghị sớm xây dựng đạo luật về kế hoạch hóa trong đó xác định rõ nội dung: Làm gì, làm cách nào, vào lúc nào và ai làm đối với từng cấp chính quyền có đặc điểm khác nhau (đơ thị, nơng thơn)…
Trong chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, cần thực hiện theo nguyên tắc: Nhà nước sử dụng các chính sách, biện pháp và cơng cụ để tác động vào thị trường theo định hướng của nhà nước; chính thị trường sẽ tác động vào sự định hướng đầu tư của doanh nghiệp (trên cơ sở quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh) chứ nhà nước không “cầm tay chỉ việc” cho doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, sẽ xác định rõ hơn quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc sử dụng các công cụ hỗ trợ thị trường.
Thứ hai, sử dụng hiệu quả cơng cụ chính sách kinh tế-tài chính để thúc đẩy quá trình
tái cấu trúc nội bộ các ngành kinh tế. Trong các chính sách kinh tế-tài chính cần có sự đổi mới các chính sách về thuế, phí, đất đai, đầu tư công, cung ứng dịch vụ cơng... nhằm khuyến khích có điều kiện để thúc đẩy các doanh nghiệp tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm và hình thành những “cụm liên kết sản xuất” nhằm chuyển nền công nghiệp từ gia công sang sản xuất.
Kinh nghiệm của nhiều nước thành công trong việc chuyển nền kinh tế từ giai đoạn gia công sang giai đoạn sản xuất là sử dụng linh hoạt và hiệu quả chính sách thuế để định hướng đầu tư cho doanh nghiệp.
Trong những năm qua, Thành phố Hồ Chí Minh đã có một số kinh nghiệm về hỗ trợ doanh nghiệp chuyển dịch đầu tư kinh doanh thơng qua các chính sách sử dụng đất, hỗ trợ tín dụng.... hiệu quả nhưng vẫn cịn hạn chế chính sách chung ở tầm vĩ mô. Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ có ban hành Quyết định liên quan đến mơ hình cơng-tư đối tác (PPP) là rất cần thiết nhưng cần được xem xét ở khung pháp lý cao hơn vì có liên quan đến chính sách thuế và đất đai.
Thứ ba, sử dụng các tổ chức kinh tế của Nhà nước như công cụ để khắc phục và hạn
chế những khuyết tật của thị trường. Mơ hình kinh tế thị trường luôn luôn tồn tại những khuyết tật cố hữu, gắn liền với bản chất của nó mà chúng ta thường gọi là mặt trái của thị trường. Năng lực quản trị có hiệu quả của một nhà nước thể hiện ở khả năng sử dụng các công cụ để hạn chế những hệ quả tiêu cực do các “khuyết tật”
đó gây ra.
Sử dụng các tổ chức kinh tế của Nhà nước chính là sự can thiệp vào thị trường bằng sức mạnh vật chất của Nhà nước. Do đó, vấn đề cải cách doanh nghiệp nhà nước chính là “tái cấu trúc” lực lượng này để làm tốt vai trò tham gia điều tiết thị trường, cung cấp tốt các loại “hàng hóa và dịch vụ cơng cộng” phục vụ mục tiêu phát triển
bền vững.
Do đó, có những lĩnh vực cần sự can thiệp mang tính chủ đạo của lực lượng kinh tế nhà nước như cung cấp hàng hóa và dịch vụ cơng cộng; các ngành kinh tế có hiệu quả sinh lời thấp nhưng cần thiết cho q trình cơng nghiệp hóa như cơ khí chế tạo, cơng nghiệp phụ trợ, đầu tư cho thị trường bất động sản sơ cấp, nghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghiệp công nghệ cao. Nhà nước cần phải thể hiện quyết tâm chính trị trong đầu tư phát triển chứ không phải để mặc doanh nghiệp nhà nước
cân nhắc hiệu quả tài chính đơn thuần.
Thứ tư, chuyển từ cơ cấu kinh tế địa phương sang cơ cấu kinh tế vùng. Trong giai
đoạn tồn tại nền kinh tế kế hoạch hóa, nhiều tỉnh đã từng được mở rộng về quy mơ diện tích để xây dựng thành những nền kinh tế có cơ cấu hồn chỉnh (công-nông nghiệp), nhưng khi chuyển qua kinh tế thị trường, tư duy cơ cấu kinh tế tỉnh vẫn không mấy thay đổi, dù nhiều tỉnh đã được chia tách nhỏ hơn. Trong khi đó, chúng ta hình thành các vùng kinh tế, đặc biệt là ba vùng kinh tế trọng điểm ở ba miền nhưng trên thực tế vẫn chưa có chính sách và cơ chế vận hành để thúc đẩy phát triển kinh tế vùng.
Tình trạng trên dẫn đến sự phân tán nguồn lực sản xuất quốc gia, đầu tư công và cả đầu tư tư nhân cũng bị dàn trải; các vùng kinh tế trọng điểm khơng có được sức mạnh của liên kết vùng. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần nhìn ở quy mơ nền kinh tế quốc gia và các vùng kinh tế để có sự liên kết về chức năng kinh tế của
chính quyền địa phương.
Thực tiễn đối với Thành phố Hồ Chí Minh, với vị trí địa lý và quá trình phát triển trong lịch sử có mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên và trong phạm vi hẹp hơn, Thành phố đã và đang là “hạt nhân” trong mối quan hệ “mang tính cơ cấu” của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nếu có chính sách thúc đẩy và cơ chế điều hành phù hợp sẽ nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế và phát triển đô thị bền vững cho cả Vùng; đồng thời tạo
động lực cho sự phát triển của cả miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long.
Thứ năm, đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền đơ thị trong khuôn khổ tổ
chức hệ thống chính quyền địa phương theo hướng mở rộng tính tự chủ và chịu trách nhiệm đối với nhiệm vụ được giao.
Để nâng cao hiệu năng quản lý Nhà nước của chính quyền địa phương về phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn, đặc biệt là quản lý đối với các đô thị trong hệ thống tổ chức chính quyền địa phương các cấp của Việt Nam, cần phải đổi mới mơ hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương theo hướng: Nhiệm vụ của cấp nào thì cấp đó chịu trách nhiệm tồn bộ, có thẩm quyền đầy đủ như tự quyết, tự quản đối với công việc được giao; không trùng lắp nhiệm vụ do Trung ương thực hiện với nhiệm vụ được giao cho địa phương thực hiện và công việc giữa các cấp chính quyền trong phạm vi một địa phương với nhau... nhằm tránh sự đùn đẩy trách
nhiệm, chồng chéo, lẫn lộn, cản trở trong hoạt động.
Khi đã tạo ra sự chủ động cho chính quyền cấp dưới thì nhiệm vụ chính yếu của chính quyền cấp trên là ban hành các quy định và kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định của cấp dưới. Đây là điểm khác biệt căn bản giữa mơ hình phân cấp hiện hành với mơ hình tăng tính tự chủ của chính quyền địa phương.
Việc phân cấp cần dựa trên nguyên tắc thống nhất của nền hành chính quốc gia, bảo đảm tính chất của một Nhà nước đơn nhất nhưng phải đề cao tính tự chủ của địa phương trên nền tảng lợi thế so sánh, năng lực cạnh tranh của các địa phương, các vùng kinh tế và các đơ thị.
Để thích ứng với đặc điểm của cơ chế thị trường và mối quan hệ giữa nhà nước với thị trường, xu hướng chung của thế giới là mở rộng quyền tự quản về ngân sách và cung cấp dịch vụ đơ thị của chính quyền các đơ thị. Do đó, đề nghị cần nghiên cứu hồn thiện các quy định của pháp luật có liên quan tới tổ chức chính quyền địa phương các cấp, trong đó có chính quyền đơ thị theo hướng làm rõ mơ hình tổ chức chính quyền ở nơng thơn, đơ thị, hải đảo đã được đề ra từ Nghị quyết Đại hội X của Đảng./.
4. Chính sách.
Khái niệm vè chính sách: là 1 trong các cơng cụ chủ yếu của nhà nước sử dụng để quản lý nền kinh tế quốc dân. Dưới dạng chung nhất,mỗi chính sách cụ
thể là 1 tập các giải pháp nhất định để thực hiện các mục tiêu bộ phận trong quá trình đạt tới các mục tiêu chung của sự phát triển kinh tế xã hội. một chính sách bất kỳ thường gồm 2 bộ phận: các mục tiêu cần đạt và các giải pháp cần áp dụng để thực hiện các mục tiêu.
Các chính sách kinh tế chủ yếu là:
Chính sách cơ cấu kinh tế.
Chính sách tài chính.
Chính sách tiền tệ.
Chính sách giá cả.
Chính sách kinh tế đối ngoại.
Các chính sách xã hơi.
Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình,
Chính sách lao động và việc làm.
Chính sách giáo dục.
Chính sách văn hóa.
Chính sách khoa học cơng nghệ.
Chính sách bảo hiểm.
Chính sách bảo vệ sức khỏe tồn dân.
Chính sách an ninh quốc phịng.
Chính sách xóa đói giảm nghèo.
Trong giai đoạn hiện nay chính phủ Về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội.
Thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2011 về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2011. Tuy nhiên, tình hình kinh tế thế giới hiện đang diễn biến phức