Năm học 2010- 2011 2011 - 2012 2012 - 2013
Sô GV đi học
cao học 5 6 7
(Nguồn: Trường THPT Trưng Vương)
Nhìn chung cơng tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên THPT Trưng Vương trong những năm qua được thực hiện khá tốt. Trình độ và năng lực của đội ngũ giáo viên được nâng lên đáng kể đảm bảo kiến thức để thực hiện tốt các biện pháp đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
* Hạn chế
Tuy đã đa dạng các loại hình bồi dưỡng nhưng cịn có những hạn chế sau:
- Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng còn chưa cụ thể. Việc cử GV đi bồi dưỡng chưa thật sát đối tượng, chưa theo nhu cầu nâng cao năng lực của thực trạng đội ngũ, đa phần theo quy định về đối tượng của Sở (về thời gian cơng tác, về chun mơn có lớp đào tạo bồi dưỡng) hoặc xuất phát từ nhu cầu tự thân của mỗi giáo viên.
- Trong tổ chức bồi dưỡng chưa dựa trên kết quả đánh giá năng lực của GV để chuẩn bị nội dung bồi dưỡng cho phù hợp.
- Việc tự bồi dưỡng tại nhà trường còn hạn chế. Chưa phát huy được vai trị tổ chun mơn và cá nhân tích cực. Việc họp tổ chun mơn cịn nặng về thông báo, kiểm điểm, thảo luận về chun mơn cịn chưa thật sự sâu sắc. Một bộ phận giáo viên chưa xác định đầy đủ động cơ học tập, bồi dưỡng, chưa dành nhiều thời gian công sức cho việc học tập nâng cao năng lực các nhân, đổi mới phương pháp dạy học .
- Đánh giá chất lượng chuyên môn của giáo viên cịn mang tính động viên, phân cơng cơng tác chưa hồn tồn phù hợp với năng lực, trình độ, khả năng của một số giáo viên.
- Đội ngũ giáo viên, NV, một bộ phận giáo viên chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu giảng dạy hoặc quản lý giáo dục học sinh và cịn ngại đổi mới. Một số ít giáo viên trình độ chuyên mơn cịn hạn chế, chưa quyết tâm tự học tiếp thu CNTT.
2.2.Thực trạng về công tác quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Trƣờng THPT Trƣng Vƣơng
2.2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tác dụng của chuẩn nghề nghiệp trong xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên nghiệp trong xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên
Để đánh giá nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tác dụng của chuẩn nghề nghiệp trong xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên. Kết quả khảo sát cho thấy nhận thức của các đối tượng chưa đồng đều. Các đối tượng tham gia công tác quản lý đều nhận thức cao về tác dụng của Chuẩn trong xây dựng và phát triển đội ngũ. Về phía giáo viên cịn thờ ơ, quen với nếp đánh giá cũ, chưa nhận thức đầy đủ về mục đích đánh giá giáo viên theo Chuẩn qua đó thấy được việc tuyên truyền nâng cao nhận thức trong giáo viên chưa kịp thời.
2.2.2. Việc vận dụng chuẩn nghề nghiệp vào đánh giá năng lực đội ngũ giáo viên
Từ năm học 2010 – 2011, Trường THPT Trưng Vương đã vận dụng Chuẩn giáo viên được ban hành theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 để đánh giá phẩm chất, năng lực đội ngũ giáo viên. Việc đánh giá được thực hiện như sau:
2.2.2.1. Lực lượng tham gia đánh giá: Giáo viên, Hiệu trưởng, các tổ chức Đoàn thể trong nhà trường trong nhà trường
2.2.2.2 Phương pháp đánh giá xếp loại
Việc đánh giá các tiêu chuẩn được căn cứ vào các kết quả đạt được thông qua các chỉ báo và nguồn minh chứng phù hợp với các tiêu chí trong từng tiêu chuẩn của Chuẩn, cho điểm từng tiêu chí, tính theo thang điểm 4, là số ngun; nếu có tiêu chí chưa đạt 1 điểm thì khơng cho điểm.
Căn cứ vào điểm của từng tiêu chí và tổng số điểm, việc đánh giá xếp loại được thực hiện như sau:
i) Đạt chuẩn :
- Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ 3 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt 4 điểm và có tổng số điểm từ 90 đến 100.
- Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ 2 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt 3 điểm, 4 điểm và có tổng số điểm từ 65 đến 89.
- Loại trung bình: Tất cả các tiêu chí đều đạt từ 1 điểm trở lên nhưng không xếp được ở các mức cao hơn.
ii) Chưa đạt chuẩn - loại kém: Tổng số điểm dưới 25 hoặc từ 25 điểm trở lên nhưng có tiêu chí khơng được cho điểm.
2.2.2.3. Quy trình đánh giá
Được chia làm 3 bước :
+ Bước 1 : Giáo viên tự đánh giá, tự chấm điểm theo các tiêu chí vào phiếu tự đánh giá.
+ Bước 2: Tổ chuyên môn họp, trên cơ sở phiếu tự đánh giá của giáo viên, tổ chuyên môn cho nhận xét, chấm điểm theo các tiêu chí và ghi kết quả đánh giá vào phiếu đánh giá của tổ chuyên môn.
+ Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá giáo viên trên cơ sở kết quả tự đánh giá của giáo viên và kết quả đánh giá của tổ chuyên môn đồng thời tham khảo ý kiến BCH cơng đồn, BCH Đoàn trường. 2.2.2.4. Kết quả đánh giá Bảng 13: Kết quả đánh giá Năm học Tổng số GV Số giáo viên đƣợc xếp loại Kết quả đánh giá Xuất sắc Khá TB Kém 2010 - 2011 Tỷ lệ % 64 64 28 32 4 0 43.75 50 6.25 0.0 2011 - 2012 Tỷ lệ % 64 64 27 31 6 0 42.2 48.4 9.4 0.0 2012 - 2013 Tỷ lệ % 66 66 32 32 2 0 48.5 48.5 3 0.0
(Nguồn: Trường THPT Trưng Vương)
2.2.3. Sử dụng kết quả đánh giá theo chuẩn vào xây dựng đội ngũ :
Việc đánh giá theo Chuẩn trong năm học 2012 – 2013 được dùng là một trong ba tiêu chí xếp loại cơng chức cuối năm (kết quả thanh tra, kết quả bài thi nhận thức và kết quả xếp loại theo Chuẩn).
Vì mới áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên vào đánh giá, nên kết quả đánh giá theo Chuẩn chưa được sử dụng trong việc đào tạo bồi dưỡng, sắp xếp đội ngũ, chưa tạo sự chuyển biến trong nhận thức của đại bộ phận giáo viên về việc tự học, tự bồi dưỡng do chưa có sự chú trọng việc vận dụng chuẩn trong quản lý và do kết quả đánh giá còn khá cao so với chất lượng thực của đội ngũ.
2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý đội ngũ của trƣờng THPT Trƣng Vƣơng, tỉnh Hƣng Yên Hƣng Yên
Việc sử dụng đội ngũ giáo viên hiện nay nhìn chung khá hợp lý, bố trí đúng nơi, đúng chỗ. Vì vậy, đa số GV hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Đã có sự quan tâm, động viên, tạo điều kiện để giáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ. Đã từng bước lựa chọn, bố trí giáo viên theo học các lớp đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp cho GV
Hàng năm đã tích cực tổ chức kiểm tra, thanh tra nhằm phân loại trên cơ sở đó nắm rõ được cơ bản phẩm chất, năng lực, hoàn cảnh của từng người.
2.3.2 . Hạn chế
Qua khảo sát và thực tế diễn ra, một bộ phận giáo viên chưa thấy rõ được tác dụng của Chuẩn nghề nghiệp. Kết quả đánh giá, xếp loại chỉ là một trong các minh chứng để đánh giá chung giáo viên mà chưa coi là minh chứng cơ bản cho việc sử dụng đội ngũ giáo viên. Vì vậy, bản thân mỗi giáo viên chưa có kế hoạch phấn đấu phát triển năng lực theo Chuẩn nghề nghiệp – đó là một trong các mục tiêu cơ bản của Chuẩn nghề nghiệp.
Công tác quản lý đánh giá giáo viên chưa thực sự có hệ thống, cơng cụ đánh giá, phương pháp đánh giá còn nhiều bất cập chưa phản ánh đầy đủ các năng lực cần có để giáo viên nhận thấy và có sự điều chỉnh kịp thời. Việc sử dụng kết quả đánh giá chưa được áp dụng nhiều trong công tác xây dựng và phát triển đội ngũ.
Công tác đào tạo bồi dưỡng mới chủ yếu quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng năng lực dạy học chưa quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng các năng lực nghề nghiệp cần có khác như năng lực quản lý, năng lực phát triển nghề nghiệp, năng lực tổ chức hoạt động …. và các kiến thức bổ trợ như tin học, ngoại ngữ. Các hình thức này đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn bùng nổ của công nghệ thông tin, giai đoạn quá độ của nền kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế.
Trong cơng tác quản lý cịn thiếu các biện pháp kích thích hoạt động sư phạm và phát huy nội lực của đội ngũ giáo viên nhằm nâng chất lượng giáo dục và đào tạo cho học sinh. Chưa có chính sách đủ mạnh để thu hút nhân tài về công tác tại nhà trường. Việc tuyên dương khen thưởng đối với đội ngũ đã được quan tâm nhưng chủ yếu vẫn thực hiện vào những đợt xét duyệt thi đua của các trường vào cuối năm học. Do đó, tính chất động viên, khích lệ chưa được kịp thời.
Tiểu kết chƣơng 2
Qua đánh giá thực trạng công tác quản lý ĐNGV của trường THPT Trưng Vương theo chuẩn nghề nghiệp cho thấy nhà trường đã thực hiện nhiều biện pháp và có hiệu quả nhất định. Tuy nhiên cịn một số tồn tại như đã nêu trên, theo chúng tôi đây là cơ sở thực tiễn quan trọng để đề xuất các biện pháp quản lý ĐNGV theo chuẩn
nghề nghiệp ở trường THPT Trưng Vương, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn đổi mới căn bản toàn diện giáo dục hiện nay.
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở TRƢỜNG THPT TRƢNG VƢƠNG
3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính khoa học
Các biện pháp đề xuất trên cơ sở nghiên cứu lý luận về QLGD, quản lý nhà trường,
nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng, giáo viên của trường THPT được quy định trong các văn bản hiện hành
Các biện pháp được đề xuất trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, phân tích và bổ sung để từng bước hồn thiện công tác quản lý giáo viên của Hiệu trưởng trường THPT Trưng Vương, tỉnh Hưng Yên.
3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ
Các biện pháp phải có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy nhau. Đưa ra và thực hiện đồng bộ các biện pháp sẽ góp phần nâng cao nhận thức, nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và khả năng phát triển của đội ngũ giáo viên trường THPT Trưng Vương, tỉnh Hưng Yên.
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn
Một số biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở trường THPT Trưng Vương, tỉnh Hưng Yên mà đề tài đề xuất trên cơ sở thực trạng quản lý đội ngũ trường THPT Trưng Vương. Những biện pháp này phải phù hợp với thực trạng, các điều kiện thực tiễn tránh lý thuyết suông, tránh chủ quan, phiến diện một chiều. Biện pháp phải mang lại hiệu quả nhằm chuẩn hố đội ngũ về các mặt: có phẩm chất chính trị tốt, có năng lực chuyên môn để thực hiện các nhiệm vụ dạy học và giáo dục theo yêu cầu của giáo dục THPT trong giai đoạn hiện nay và đáp ứng yêu cầu phát triển của giáo dục. Đó chính là điều kiện nâng cao chất lượng dạy và học của trường THPT Trưng Vương, tỉnh Hưng n.
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi
Cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố phân cấp QLGD và quản lý đội ngũ; điều kiện CSVC trang thiết bị phục vụ công tác quản lý và hoạt động dạy học; điều kiện hoàn cảnh riêng của từng đối tượng cụ thể; chế độ chính sách
và đãi ngộ cho đội ngũ. Việc đề xuất các biện pháp quản lý giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; phù hợp với điều kiện thực tiễn của của nhà trường và có khả năng thực hiện được.
Từ các vấn đề trình bày trên là những căn cứ khoa học giúp chúng tôi dựa vào để xây dựng và đề xuất hệ thống các biện pháp về quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở trường THPT Trưng Vương, tỉnh Hưng Yên.
3.2. Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên ở trƣờng THPT Trƣng Vƣơng theo Chuẩn nghề nghiệp Chuẩn nghề nghiệp
3.2.1. Tuyên truyền GD, nâng cao nhận thức của GV và CBQL về yêu cầu và tính cần thiết của việc triển khai áp dụng chuẩn nghề nghiệp GV THPT cần thiết của việc triển khai áp dụng chuẩn nghề nghiệp GV THPT
3.2.1.1. Mục đích
Việc hướng dẫn rõ ràng cụ thể về Chuẩn nghề nghiệp đối với GV có ý nghĩa quan trọng. Nắm vững về Chuẩn sẽ giúp cho GV tự đánh giá về phẩm chất đạo đức, kiến thức, kỹ năng sư phạm của mình một cách cụ thể, chính xác, giúp mọi cán bộ, GV nhà trường nhận thức đầy đủ về chuẩn nghề nghiệp GV THPT, có ý thức rèn luyện theo Chuẩn.
Giúp cho GV hiểu được Chuẩn nghề nghiệp GV THPT là văn bản qui định các yêu cầu cơ bản về phẩm chất và năng lực nghề đối với GV, nhằm đáp ứng được các mục tiêu của GD trung học.
Chuẩn nghề nghiệp GV THPT giúp GV tự đánh giá phẩm chất và năng lực nghề của bản thân, để từ đó GV tự xây dựng cho mình kế hoạch học tập, rèn luyện và phấn đấu để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, khơng ngừng hồn thiện mình, khơng ngừng phát triển kỹ năng nghề nghiệp.
Chuẩn nghề nghiệp GV THPT giúp cho các cơ quan QLGD như Bộ GD & ĐT, Uỷ ban nhân dân các cấp, Sở GD & ĐT và Hiệu trưởng các trường THPT đánh giá, phân loại, xếp loại GV để phục vụ công tác quản lý, phục vụ công tác quy hoạch đào tạo và bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ GV trên địa bàn quản lý.
Chuẩn nghề nghiệp GV làm căn cứ để xây dựng và phát triển chương trình đào tạo, làm căn cứ để bồi dưỡng GV tại các trường sư phạm cũng như các cơ sở đào tạo GV khác.
Chuẩn nghề nghiệp GV giúp cho các cơ quan QLGD làm căn cứ để xây dựng chính sách, chế độ đãi ngộ cho GV.
Giúp GV tạo được sự cạnh tranh lành mạnh trong đội ngũ GV để học tập, bồi dưỡng vươn lên theo các yêu cầu của Chuẩn.
Chuẩn nghề nghiệp GV sẽ được điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội và mục tiêu GD trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cụ thể.
3.2.1.2. Nội dung
* Tổ chức cho cán bộ, GV và nhân viên trong các trường học tập nghiên cứu về Chuẩn:
- Hiểu được bản chất của Chuẩn;
- Biết được quy trình đánh giá giáo viên theo Chuẩn; - Hiểu được tác dụng của Chuẩn;
- Xác định được mục tiêu để học tập, rèn luyện và bồi dưỡng để phát triển theo Chuẩn;
- Xây dựng kế hoạch để phấn đấu theo Chuẩn cho chính bản thân;
* Giúp GV hiểu được bản chất của việc đánh giá GV theo Chuẩn
- GV thay đổi cơ bản trong suy nghĩ, thấy được lợi ích của việc đánh giá theo
chuẩn
- Giúp GV hiểu được việc đánh giá theo Chuẩn thực chất chính là đánh giá năng lực nghề nghiệp của GV. Năng lực nghề nghiệp của GV được thể hiện ở phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, kiến thức và kỹ năng sư phạm của họ.
- Giúp GV hiểu được Chuẩn là tổ hợp các yêu cầu về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, kiến thức về GD THPT và các yêu cầu về năng lực sư phạm cơ bản của người GV THPT bao gồm: năng lực dạy học, năng lực GD, năng lực hoạt động chính trị - xã hội, năng lực phát triển nghề nghiệp...
- Đánh giá GV theo Chuẩn cần tập hợp các căn cứ thích hợp và đầy đủ, nhằm xác định mức độ năng lực nghề nghiệp của GV.
* Giúp giáo viên hiểu được mục đích của việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn
- Xác định chính xác, khách quan mức độ năng lực nghề nghiệp của GV theo các