Với bộ lơng có màu sắc rực rỡ, chúng được Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên

Một phần của tài liệu kn_so_13_ban_cuoi_4 (Trang 56 - 57)

được Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) đánh giá là “hoa khơi” trong thế giới lồi khỉ.

56 Thơng tin

KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM

Khai xuân - khai bút

Ngày xưa chưa có nghệ thuật nhiếp ảnh cũng như các phương tiện lưu giữ hình ảnh, cầm bút chính là cách để mỗi người giữ lại cảm xúc thời gian đón năm mới. Khai xuân có nghĩa là khai sinh cho

mùa xn mới bằng ngơn ngữ thể hiện qua ngịi bút. Người khai xuân đại diện cho làng xã, công sở, trường học… phải là người có uy tín và thạo văn chương. Khai xuân bằng việc viết ra những câu thơ, câu văn, câu đối chứa đựng giá trị tổng kết của một năm cũng như cảm xúc về các giá trị đó và tiên đốn cho năm mới. Phong tục này hiện nay khơng cịn nhiều vì sự mai một của văn chương.

Khai bút là cấp độ nhỏ hơn của khai xuân. Khai bút thể hiện cảm xúc của mình với mùa xuân, với năm mới một cách trịnh trọng tùy theo sở thích của mỗi người. Ngày xưa, các cụ thường khai bút vào lúc giao thừa, sau công việc cúng lễ trời đất. Đa số bài viết khai bút là thơ, bởi những câu thơ mới khơi gợi được nhiều cảm xúc và vì thế thơ thường đắt hàng vào dịp giao thừa. Đối với người xưa, việc khai bút được trân trọng. Sáng Mồng 1 Tết, con cháu đến nhà để nghe ông đọc thơ Tết với tình cảm ngưỡng mộ. Ngồi việc làm thơ chúc Tết con cháu, các cụ còn viết thơ về cảm xúc mùa xuân rồi tụ họp ở nhà ngang bên đình làng bình thơ và những bài thơ cứ thế lan tỏa.

Mừng tuổi ở miền Bắc và lì xì ở miền Nam

Mừng tuổi có ba ý nghĩa lớn, trước hết thể hiện mình là người lớn thương yêu trẻ em. Muốn thể hiện là người lớn thì phải có tiền để mừng tuổi cho em bé.

Ý nghĩa thứ hai là chúc mừng nhau thêm một tuổi mới, cách mừng tuổi này tạo nên sự kết nối tâm giao giữa những người thân trong nhà, trong làng xã và trong xã hội.

Ý nghĩa thứ ba là mừng thọ, con cháu đến mừng thọ ông bà, nếu ơng bà khá giả thì mới lì xì cho con cháu, nếu ông bà nghèo thì mừng tuổi bằng lời chúc, con cháu lúc này ai có tiền thì kính biếu ơng bà. Như vậy việc mừng tuổi ơng bà có hai giá trị rất rõ đó là giá trị tinh thần và vật chất, trong đó giá trị tinh thần mới là quan trọng. Đối với miền Nam chỉ có phong tục lì xì, chỉ cịn rất ít gia đình giữ được phong tục mừng tuổi.

Một phần của tài liệu kn_so_13_ban_cuoi_4 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)