Uống nhiều hoặc rất nhiều: uống rượu, bia 2 lần/tuần.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tần suất của ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn ở bệnh nhân tăng huyết áp và hiệu quả của điều trị bằng CPAP lên huyết áp (Trang 58 - 62)

lần/tuần.

Điểm buồn ngủ ban ngày Epworth

Liên tục Xác định dựa vào thang đo Epworth tại thời điểm nghiên cứu [108]. Các triệu chứng của NTKNDTN Định danh Có, Khơng. Số thuốc huyết áp đang dùng Thứ tự Chia thành 2 nhóm: Dùng ≥ 3 thuốc và Dùng < 3 thuốc. Tỷ lệ kiểm soát huyết áp

Định danh Chia thành 2 nhóm: Tốt và Khơng tốt, theo tiêu chuẩn của Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam [8]. Bệnh đồng mắc

(đái tháo đường,

Tên biến số Loại biến số Đo lường bệnh tim thiếu máu cục bộ, rung nhĩ…) Tổng số ngày sử dụng CPAP ≥ 4 giờ mỗi ngày

Rời - Dữ liệu xuất từ thẻ nhớ của máy CPAP

Chỉ số giảm- ngưng thở (AHI)

Thứ tự - Dữ liệu xuất từ thẻ nhớ của máy CPAP, là số lần giảm-ngưng thở trong một giờ ngủ, chia thành 2 nhóm (Khơng NTKNDTN và NTKNDTN) Mức độ tuân thủ

CPAP

Rời - Dữ liệu xuất từ thẻ nhớ của máy CPAP

Tác dụng không mong muốn của CPAP

Định danh - Thu thập bằng cách hỏi người bệnh

Huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, huyết áp trung bình

Liên tục - Ở T0 (lúc bắt đầu nghiên cứu) và T4 (tái khám lúc kết thúc nghiên cứu): dùng huyết áp liên tục 24 giờ - Ở T1, T2 và T3 (lần tái khám 1, 2 và 3): dùng máy đo huyết áp điện tử

2.6. Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số liệu 2.6.1. Trang thiết bị sử dụng trong nghiên cứu 2.6.1. Trang thiết bị sử dụng trong nghiên cứu

- Máy Spacelab Healthcare để theo dõi huyết áp liên tục 24 giờ tại nhà

Hình 2.2: Máy theo dõi huyết áp liên tục 24 giờ Spacelab Healthcare

- Máy thơng khí áp lực dương liên tục (CPAP Resmed - hình 2.3), CPAP Philips Respironics - hình 2.4).

Hình 2.3: Máy CPAP Resmed Hình 2.4: Máy CPAP Philips Respironics

- Các loại mặt nạ CPAP dùng trong nghiên cứu (hình 2.5 - 2.7):

2.6.2. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu

- Tăng huyết áp: được chẩn đốn khi có một trong các tiêu chuẩn sau [8]: * Đang dùng thuốc điều trị THA.

* Có bằng chứng của THA ở các lần thăm khám (huyết áp tâm thu ≥ 140 mm Hg và hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mm Hg) và huyết áp được đo đúng quy trình [8].

- Trũng huyết áp ban đêm: được xác định dựa vào công thức sau [165]: (Huyết áp trung bình ban ngày – Huyết áp trung bình ban đêm) x 100

Huyết áp trung bình ban ngày

Được xem là có trũng huyết áp ban đêm khi tỷ số trên ≥ 10% và nếu tỷ số trên < 10%, được xem là khơng có trũng huyết áp ban đêm.

- Thời gian ban ngày: được quy ước là từ 6 giờ sáng đến 10 giờ tối.

- Thời gian ban đêm: được quy ước là từ 10 giờ tối đến 6 giờ sáng hôm sau.

- Tiêu chuẩn cho điểm giai đoạn giấc ngủ: Các tiêu chuẩn cho điểm giai

đoạn giấc ngủ, vi thức giấc, cử động cơ thể, biến cố hô hấp… dựa trên khuyến cáo của Viện Hàn Lâm Hoa Kỳ về y học giấc ngủ năm 2012 (AASM 2012) [135].

- Tiêu chuẩn chẩn đoán NTKNDTN [108]: có triệu chứng buồn ngủ ban

ngày quá mức (điểm Epworth > 10) và chỉ số giảm thở-ngưng thở từ 5 lần trở lên trong một giờ ngủ (AHI ≥ 5).

- Tiêu chuẩn phân độ nặng của NTKNDTN [51]: độ nặng của NTKNDTN được xác định dựa trên chỉ số giảm-ngưng thở (AHI) như sau:

Bình thường: AHI < 5 lần giảm-ngưng thở trong 1 giờ ngủ Nhẹ: AHI từ 5 đến 14,9 lần giảm-ngưng thở trong 1 giờ ngủ

Trung bình: AHI từ 15 đến 30 lần giảm-ngưng thở trong 1 giờ ngủ Nặng: AHI > 30 lần giảm-ngưng thở trong 1 giờ ngủ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tần suất của ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn ở bệnh nhân tăng huyết áp và hiệu quả của điều trị bằng CPAP lên huyết áp (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)