Một số tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện chưa phù hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quản lý chất lượng khám, chữa bệnh của bệnh viện công lập việt nam (Trang 117)

STT Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ Lý do

1 Dinh dưỡng tiết chế (C7) 61/219 21,00 Thiếu kinh phí, khơng có bác sỹ

2 Hoạt động chuyên môn (C) 114/291 39,10 Không rõ

3 Liên quan đến nhân lực, chế độ đãi ngộ (B)

77/291 26,40 Đào tạo nhân lực cần thời gian

4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đặc biệt là cơ sở vật chất người bệnh (A2)

49/291 16,80 Thiếu kinh phí

5 Cải tiến chất lượng (D) 36/291 12,30 Không rõ 6 Tiêu chí đặc thù chuyên

khoa (E)

31/291 10,60 Khơng rõ

Ví dụ trong phần A, tiêu chí được nhiều bệnh viện phản ánh khó cải tiến nhất là A2.5: Người khuyết tật được tiếp cận với các khoa, phòng, phương tiện và dịch vụ KCB trong bệnh viện (11 bệnh viện); Trong phần C, Tiêu chí C7.1 (15 bệnh viện): bệnh viện thiết lập hệ thống tổ chức để thực hiện công tác dinh dưỡng và tiết chế trong bệnh viện; C7.5 (13 bệnh viện): Người bệnh được cung cấp chế độ dinh dưỡng, phù hợp với bệnh lý trong thời gian nằm viện; C10.1 (8 bệnh viện): Tích cực triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học,…

Bốn là, việc thống kê để tính điểm của Bộ tiêu chí địi hỏi người dùng phải thành thạo Excel, công việc này không phải bệnh viện nào cũng làm được, đặc biệt là các bệnh viện tuyến huyện, vùng sâu, vùng xa. Việc quản lý tiến độ thực hiện của các bộ phận cần thời gian và công sức.

3.2.2. Thực trạng quản lý chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện

Để đánh giá thực trạng quản lý chất lượng KCB tại bệnh viện, nghiên cứu sinh và nhóm nghiên cứu thực hiện khảo sát điều tra tại 37 bệnh viện Trung ương trực thuộc Bộ Y tế, thời gian nghiên cứu từ 01/2015 - 6/2016, (phụ lục 1); kết quả nghiên cứu cho thấy:

3.2.2.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Nhận xét:

- Có 31/37 bệnh viện hạng 1, chiếm tỷ lệ 83,8%.

- Có 4/37 bệnh viện hạng đặc biệt, chiếm tỷ lệ 10,8%.

- Có 2/37 bệnh viện hạng 2 chiếm tỷ lệ 5,4%.

Biểu đồ 3.3: Phân loại bệnh viện theo loại hình hoạt động

Nhận xét:

- Loại hình hoạt động bệnh viện chuyên khoa chiếm tỷ lệ 59,5%. - Loại hình hoạt động bệnh viện đa khoa chiếm tỷ lệ 40,5%.

3.2.2.2. Hoạt động quản lý chất lượng tại bệnh viện

Thứ nhất, về xây dựng tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch quản lý chất lượng KCB tại bệnh viện:

- 100% bệnh viện đã được cấp phép hoạt động theo Nghị định số 87/2011/NĐ-CP của Chính phủ, có áp dụng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện do Bộ Y tế ban hành; có kế hoạch, chương trình quản lý chất lượng KCB của bệnh viện và sử dụng biện pháp an toàn trong sử dụng thuốc.

- 36/37 bệnh viện có các biện pháp đảm bảo an tồn trong “Thủ thuật” và có “Phịng kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện”, chiếm tỷ lệ 97,3%.

- 32/37 bệnh viện có các biện pháp phịng ngừa người bệnh bị ngã, chiếm tỷ lệ 86,4 %.

- 29/27 bệnh viện có biện pháp đảm bảo an tồn trong “Phịng ngừa nhầm lẫn trong trao đổi thông tin”, chiếm tỷ lệ 78,4%.

Thứ hai, về kiện toàn, thành lập đơn vị QLCL tại bệnh viện:

18,9 21,6 51,4 56,7 97,3 97,3 100 100 100 100 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Đơn vị QL nguy cơHội đồng khác Tổ QLCL

Phòng QLCL

Hội đồng người bệnhHội đồng KHCN Hội đồng QLCLBV Hội đồng thuốc và điều trịHội đồng KSNK Hội đồng thi đua KT

Biều đồ 3.4: Phân loại theo tổ chức, quản lý bệnh viện

Nhận xét:

- 100% bệnh viện có các hội đồng: Hội đồng QLCL bệnh viện; Hội đồng thuốc và điều trị; Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn; Hội đồng thi đua khen thưởng.

- 36/37 bệnh viện có hội đồng người bệnh chiếm tỷ lệ 97,3%. - 6/37 bệnh viện có Hội đồng đạo đức, chiếm tỷ lệ 16,2%. - 2/37 bệnh viện có Hội đồng điều dưỡng, chiếm tỷ lệ 5,4%. - 7/37 bệnh viện có đơn vị quản lí nguy cơ, chiếm tỷ lệ 18,9%. - 21/37 bệnh viện có phịng quản lí chất lượng, chiếm tỷ lệ 56,8. - 19/37 bệnh viện có tổ quản lý chất lượng, chiếm tỷ lệ 51,4%.

Thứ ba, về đội ngũ viên chức trực tiếp làm công tác QLCL tại bệnh viện:

Nhận xét (Bảng 3.10):

Trong số 33/37 bệnh viện thống kê nhân lực quản lý chất lượng KCB:

- Số lượng cán bộ chuyên trách trung bình là 2,4 người, cao nhất là bệnh viện Phụ sản TW với 6 người.

- Số lượng cán bộ kiêm nhiệm trung bình là 13,7 người, cao nhất là bệnh viện C Đà Nẵng với 83 người.

- Tổng số cán bộ làm công tác QLCL bệnh viện trung bình là 16,1 người. Bảng 3.10: Phân loại bệnh viện theo nhân lực

quản lý chất lượng KCB (n=33)

Nội dung Trung bình Min Max

Số cán bộ chuyên trách 2,4 0 6 (Bệnh viện Phụ sản TW) Số cán bộ kiêm nhiệm 13,7 0 83 (Bệnh viện C Đà Nẵng) Số cán bộ làm công tác QLCL bệnh viện 16,1 3 83 (Bệnh viện C Đà Nẵng)

Biểu đồ 3.5: Đội ngũ viên chức làm công tác quản lý chất lượng

Biểu đồ 3.6: Nhân lực đào tạo về quản lý chất lượng

Tổng số cán bộ làm công tác QLCL tại 37 bệnh viện là 703 người, trong đó chuyên trách là 74 người, chiểm 11% và kiêm nhiệm là 629 người, chiếm 89%. Số người được đào tạo về QLCL với thời gian dưới 1 tuần 28 người; từ 1-4 tuần là 21 người; từ 1-3 tháng là 9 người; trên 3 tháng là 1 người.

Thứ tư, về đảm bảo an tồn người bệnh:

Bảng 3.11: Cơng tác triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn người bệnh và nhân viên y tế an toàn người bệnh và nhân viên y tế

Các biện pháp đảm bảo an

toàn Số BV Các bệnh viện chưa triển khai

An toàn thủ thuật 36 Bệnh viện Tâm thần TW I An toàn trong sử dụng thuốc 37

An toàn trong sử dụng trang

thiết bị y tế 35

Bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ, Bệnh viện Nhi TW

Phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn

bệnh viện 36 Bệnh viện Tai mũi họng TW

Phòng ngừa sai sót nhầm lẫn trong trao đổi thơng tin

29 Bệnh viện ĐH Y HN, Bệnh viện E, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Da Liễu TW,

Phòng ngừa người bệnh bị ngã 32 Bệnh viện E, Bệnh viện 74 TW, Bệnh viện Da liễu TW, Bệnh viện K, Bệnh viện Nội tiết TW

97,3% 2,7%

Có Khơng

Nhận xét:

100% bệnh viện tham gia nghiên cứu có sử dụng biện pháp an toàn trong sử dụng thuốc; 36/37 (97,3%) bệnh viện có các biện pháp đảm bảo an tồn thủ thuật, phịng kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện và có quy trình xử lý sự cố; 29/27 (78%) bệnh viện có biện pháp phịng ngừa sai sót nhẫm lẫn trong trao đổi thông tin; 36/37 (97,3%) bệnh viện xây dựng quy trình xử lý sự cố y khoa.

Thứ năm, về nghiên cứu áp dụng mơ hình, phương pháp QLCL:

Biểu đồ 3.8: Phương pháp, mơ hình quản lý chất lượng

5,3% 10,5% 21,1% 63,1% Hành chính Lâm sàng Cận lâm sàng Tồn bệnh viện Biểu đồ 3.9: Lĩnh vực áp dụng

Nhận xét:

- 19/37 (51%) bệnh viện đã áp dụng các mơ hình, phương pháp trong QLCL bệnh viện trong đó:

+ 4/19 (21%) bệnh viện áp dụng mơ hình ISO: 9001-2001; 9001-2008; 9001- 2015;

+ 4/19 (21%) bệnh viện áp dụng mơ hình ISO 16189; 2/19 (10%) bệnh viện áp dụng mơ hình TQM/CQI/QA-QI;

+ 6/19 (32%) bệnh viện áp dụng mơ hình PDCA; 2/19 (10%) bệnh viện áp dụng mơ hình 5S;

+ 1/19 (5%) bệnh viện áp dụng mơ hình SLAMTA.

- Có 12/19 bệnh viện (63,1%) áp dụng trên quy mơ tồn bệnh viện. Tỷ lệ bệnh viện áp dụng mơ hình QLCL trong khu vực hành chính các khoa phịng chức năng chiếm tỷ lệ thấp nhất với 5.3%.

Thứ sáu, về xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chất lượng KCB tại bệnh viện:

Biều đồ 3.10: Tỷ lệ bệnh viện áp dụng CNTT trong QLCL bệnh viện

Nhận xét

- 36/37 (97,3%)bệnh viện áp dụng CNTT trong việc kê đơn thuốc; - 22/37 (59,5%) bệnh viện áp dụng CNTT trong quản lý bệnh án điện tử; - 23/37 (62,2%) bệnh viện áp dụng CNTT trong quản lý thiết bị y tế.

- Ngồi ra các bệnh viện cịn áp dụng CNTT trong việc quản lí vật tư tiêu hao, quản lý tài chính kế tốn, quản lý nhân lực, thanh tốn BHYT…

Thứ bảy, về điểm kiểm tra đánh giá chất lượng bệnh viện:

Biểu đồ 3.11: Kết quả đánh giá chất lượng năm 2013 -2015 của 37 bệnh viện

Nhận xét:

Hàng năm 100% bệnh viện tự tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng bệnh viện. Kết quả điểm đánh giá chất lượng KCB của các bệnh viện có xu hướng tăng đều qua các năm. Năm 2013 đạt 3,25 điểm; năm 2014 đạt 3,35 điểm; năm 2015 đạt 3,59 điểm. Thứ tám, về khen thưởng, xử phạt 0 20 40 60 80 Bình xét ABC

cuối năm Thưởng phạt bằng tiền Xét thưởng hàng năm Khác 59,5

40,5

73

21,6 %

Biểu đồ 3.13: Số cán bộ, nhân viên khen thưởng, kỷ luật trong năm 2015

Nhận xét:

27/37 (73,0%) bệnh viện dựa vào kết quả đánh giá chất lượng KCB của bệnh viện, có hình thức xét thưởng hàng năm;

22/37 (59,5%) bệnh viện có hình thức bình xét ABC cuối năm.

Ngồi 2 hình thức trên, các bệnh viện cịn có hình thức thưởng phạt bằng tiền, bình xét ABC hàng tháng, đánh giá thi đua để khen thưởng, xử phạt. Trong 28 bệnh viện thống kê số lượng khen thưởng trong năm 2015, tổng số khen thưởng kỷ luật của 28 bệnh viện là 1264 người, trong đó có 1263 người được khen thưởng, 01 người bị kỷ luật.

Thứ chín, về đánh giá sự hài lịng của người bệnh

34/37 (91%) bệnh viện lấy ý kiến thăm dò hài lòng người bệnh 3 tháng/lần; 3/37 (9%) bệnh viện triển khai lấy ý kiến thăm dò hài lòng người bệnh 6 tháng/lần

Thứ mười, về kinh phí cấp cho hoạt động QLCL bệnh viện:

Nhận xét (biểu đồ 3.13):

27/37 (72,9%) bệnh viện có đủ kinh phí hoạt động cho quản lý chất lượng KCB; có 10/37 (27,03%) bệnh viện chưa có đủ kinh phí hoạt động cho quản lý chất lượng KCB do kinh phí cịn hạn hẹp, khơng đủ để phân bổ cho quản lý chất lượng KCB.

72,9% 27,1%

Có đủ KP Khơng đủ KP

Biểu đồ 3.14: Nguồn lực cho hoạt động QLCL khám chữa bệnh

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy những khó khăn trong việc triển khai quản lý chất lượng KCB tại bệnh viện:

31/37 (83,8%) bệnh viện gặp khó khăn về một số vấn đề liên quan đến cơ sở vật chất (trang thiết bị, kinh phí thực hiện, …); 94,6% bệnh viện gặp khó khăn về tình trạng quá tải bệnh viện; 100% bệnh viện gặp khó khăn về nhân lực (số lượng nhân viên khơng đủ, chất lượng nhân viên về quản lý chất lượng KCB chưa đáp ứng,…) 75 80 85 90 95 100 Cơ sở vật

chất bệnh việnQuá tải Nhân lực Khó khăn trong q

trình triển

khai

83,8

94,6 100 94,6

%

Biểu đồ 3.15: Những khó khăn khi triển khai QLCL khám, chữa bệnh

Ngồi ra, trong q trình thực hiện, các bệnh viện đề xuất với Bộ Y tế và các cơ quan liên quan:

- 100% bệnh viện đề nghị cần thiết phải tổ chức những lớp tập huấn ngắn hạn, dài hạn về quản lý chất lượng KCB nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Song song với đó, cần thiết phải ban hành thông tư, hướng dẫn về việc triển khai quản lý chất lượng KCB, ban hành sổ tay hướng dẫn về 83 tiêu chí.

- 86,5% bệnh viện đề nghị đầu tư cơ sở vật chất, cấp thêm kinh phí.

- 40,5% bệnh viện đề nghị cần sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong bộ công cụ đánh giá chất lượng bệnh viện, 83 tiêu chí.

0 20 40 60 80 100 Mở rộng CSVC, xin thêm kinh phí Tổ chức tập huấn về QLCLKCB Ban hành hướng dẫn triển khai Sửa đổi, bổ sung một số nội dung 86,5 100 100 40,5 %

Biểu đồ 3.16: Những kiến nghị, đề xuất

3.3. Đánh giá chung v qun lý chất lượng KCB ca bnh vin

3.3.1. Công tác quản lý nhà nước về quản lý chất lượng khám, chữa bệnh Về ưu điểm

Thứ nhất, trên cơ sở các Nghị quyết của Trung ương về công tác y tế, hệ thống các chính sách vĩ mơ, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch về y tế nói chung và quản lý chất lượng KCB nói riêng đã được xây dựng, ban hành vàtổchức triển khai thực hiện nghiêm túc, từng bước hiện thực hóa trên thực tế.

Hệ thống mạng lưới y tế, mạng lưới KCB trong đó có hệ thống bệnh viện cơng lập đã được hình thành rộng khắp từ Trung ương tới địa phương, tiếp cận người dân ở các vùng miền kể cả khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn, biên giới, hải đảo trong cả nước và không ngừng phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng, từng bước đáp ứng nhu cầu KCB của nhân dân. Trong đó, hệ thống các bệnh viện cơng lập giữ vai trị chủ đạo, vị trí then chốt trong hoạt động cung ứng dịch vụ KCB và thực hiện chính sách an sinh xã hội.

Thứ hai, hệ thống pháp luật về KCB từng bước được củng cố, hoàn thiện, đặc biệt sự ra đời của Luật Khám bệnh, chữa bệnh, các luật liên quan và các văn

bản QPPL hướng dẫn thi hành luật được ban hành và triển khai thực hiện. Luật khám bệnh, chữa bệnh ra đời là điểm mốc quan trọng đánh dấu bước phát triển mới, thể chế hóa quan điểm của Đảng và Nhà nước về khám bệnh, chữa bệnh, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động khám bệnh, chữa bệnh. Trong giai đoạn đổi mới hệ thống y tế hiện nay, Luật khám bệnh, chữa bệnh là cơ sở pháp lý bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bệnh, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh; nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh, giảm phiền hà cho người bệnh; nâng cao tính sẵn có trong việc tiếp cận dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; xác định nền tảng cho sự phát triển của y học thực chứng vì quyền lợi của người bệnh. Đây là cơ sở pháp lý để điều chỉnh mối quan hệ giữa người bệnh, người hành nghề với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh [40]. Công tác tổ chức thực hiện được đẩy mạnh và tăng cường, góp phần từng bước nâng cao chất lượng KCB, đáp ứng sự hài lòng của người bệnh.

Thứ ba, tổ chức bộ máy QLNN về KCB và quản lý chất lượng KCB từ Trung ương đến điạ phương tiếp tục được củng cố, kiện toàn, quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm, sự phối hợp giữ các cơ quan QLNN các cấp. Trong đó, quy định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế và sở y tế tỉnh thành phố.

Thứ tư, đội ngũ công chức QLNN ở Trung ương và địa phương được đào tạo về QLCL cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Thứ năm, công tác thanh, kiểm tra được quan tâm và thực hiện thường xuyên. Bộ Y tế đã ban hành và triển khai thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng KCB của bệnh viện là cơng cụ quan trọng kiểm sốt chất lượng KCB của bệnh viện. Thứ bảy, đầu tư từ NSNN được tăng cường và thực hiện có kế hoạch; việc thu hút đầu tư, xã hội hóa, thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các bệnh viện đã đạt được kết quả bước đầu.

Về hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

Thứ nhất, một số chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chậm được

ban hành và bổ sung sửa đổi kịp thời, chưa sát với thực tế, tính khả thi chưa cao; việc tổ chức thực hiện ở các cấp Bộ ngành và địa phương chưa quyết liệt, chưa chủ động và thiếu giải pháp đồng bộ.

Thứ hai, việc ban hành văn bản QPPL hướng dẫn thi hành Luật khám bệnh,

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quản lý chất lượng khám, chữa bệnh của bệnh viện công lập việt nam (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)