Huyện Cấp thích hợp Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) P1 P2 P3 N Nga Sơn 140,27 297,01 443,72 4.745,65 5.626,65 4,75 Hậu Lộc 387,28 876,13 476,89 5.857,67 7.597,97 6,42 Hoằng Hóa 254,42 1.097,43 1.191,17 8.942,56 11.485,58 9,71 TP Sầm Sơn 146,55 63,45 95,86 124,40 430,26 0,36 Quảng Xương 311,29 374,44 321,13 4.358,89 5.365,75 4,53 Tĩnh Gia 547,59 1.509,54 622,48 10.615,76 13.295,37 11,24
- Mức độ rất thích hợp (P1) gồm 3 CQ có diện tích 1.787,40 ha chiếm 1,51% DTTN, phân bố chủ yếu trên các cồn cát, đụn cát và vùng đất ngập nước ven biển. Ở đây hiện tại một số nơi đã được trồng rừng, một số nơi là trảng cây bụi thứ sinh hoặc trảng cỏ trên cát. Rừng gồm 2 loại là rừng ngập mặn và rừng trồng trên cát có giá trị lớn trong việc bảo vệ, chắn sóng đối với dải ven biển. Trong số 6 huyện ven biển, Tĩnh Gia và Quảng Xương thuộc tiểu vùng CQĐBVB Quảng Xương – Tĩnh Gia là 2 huyện có diện tích lớn nhất do có bờ biển dài và nhiều dải cồn cát với rừng trồng trên đất cát là chủ yếu. Hậu Lộc với diện tích rừng phịng hộ phát triển trên vùng đất ngập nước tập trung ở các xã Đa Lộc, Hải Lộc và Hịa Lộc, cịn Hoằng Hóa rừng phịng hộ phát triển cả 2 dạng rừng ngập mặn và rừng trồng trên đất cát tập trung ở các xã Hoằng Trường, Hoằng Tiến, Hoằng Phụ, Hoằng Châu; TP Sầm Sơn có diện tích khá nhỏ do phần lớn diện tích bờ biển được khai thác phát triển du lịch và ni hải sản.
- Mức độ thích hợp (P2) gồm 6 CQ có diện tích 4.218 ha chiếm 3,56% DTTN, phân bố chủ yếu ở phía trong của dải cồn cát, trên đất cát biển, gần khu dân cư, đường giao thơng thơn, xã. Hiện tại có một số nơi là rừng trồng, trảng cây bụi thứ sinh hoặc vùng đất ngập nước ven biển chưa có thảm thực vật.
- Mức độ kém thích hợp (P3) gồm 3 loại CQ với diện tích 3.151,25 ha chiếm 2,66% DTTN. Các loại CQ này thường phân bố ở những vùng xa khu vực bờ biển nên tác dụng chắn sóng, gió kém hơn những vùng sát bờ. Những cảnh quan này phần lớn là diện tích trảng cỏ cây bụi gần khu dân cư hoặc các vùng đất ngập nước nên có giá trị đối với vệc bảo vệ mơi trường sinh thái và nguồn lợi thủy sản.
- Mức độ khơng thích hợp (N) gồm 14 loại CQ với diện tích 34.644,93 ha chiếm 29,28% DTTN. Đây là các loại CQ ở đồng bằng thấp, hiện tại trồng cây hằng năm, hoa màu và lúa nằm phía trong dải cồn cát hoặc xa bờ biển với mục đích phát triển kinh tế.
b) Mục đích phát triển rừng sản xuất (S)
Tác giả tiến hành đánh giá 26 loại CQ với tổng diện tích 23.150,60 ha chiếm 19,56% DTTN, trong đó tiểu vùng cảnh quan đồi núi Tây Tĩnh Gia có diện tích đánh giá lớn nhất (với hơn 95% diện tích rừng sản xuất), hai tiểu vùng cịn lại có diện tích đánh giá khơng đáng kể; kết quả đánh giá thể hiện ở bảng 4.7, 4.8 và hình 4.2:
Bảng 4.7. Kết quả đánh giá đối với rừng sản xuất theo tiểu vùng cảnh quanTiểu vùng cảnh quan Cấp thích hợp Diện tích(ha) Tỷ lệ(%)