ĐI NGANG MƠ HÌNH
4.2.1 Kết quả thực nghiệm đo áp suất trên cánh đuôi ngang
Để xác định ảnh hưởng của hệ số dãn dài cánh cánh chính ảnh hưởng tới phân bố áp suất trên cánh đi ngang, cánh chính được rút ngắn ở phía ngàm vào thành ống khí động với chiều dài cịn lại của cánh trong ống khí động là b = 200 mm. Hệ số dãn dài cánh chính lúc này w = 4. Khoảng cách giữa cánh chính và cánh đi
ngang, kích thước cánh đi ngang vẫn giữ ngun như trong thí nghiệm với hệ số dãn dài cánh chính w = 6 (b = 300 mm).
Hình 4.12(a) là kết quả thực nghiệm và số phân bố hệ số áp suất trên ba tiết diện (ba hàng lỗ) của cánh đi ngang với cánh chính có profile Naca 4412, góc tới w = 4o. Với trường hợp hệ số dãn dài cánh chính nhỏ w = 4, diện tích hiệu dụng của phân bố áp suất trên chu tuyến profile (của ba tiết diện TD.1, TD.2 và TD.3) của cánh đuôi ngang đều lớn hơn nhiều so với diện tích hiệu dụng của trường hợp hệ số dãn dài cánh chính lớn w = 6 (tương ứng với áp suất phía bụng cánh đi ngang của trường hợp w = 4 lớn hơn so với trường hợp w = 6, và trị tuyệt đối của áp
suất phía lưng của trường hợp w = 4 cũng lớn hơn so với trường hợp w = 6). Vì
vậy có thể nhận xét, hệ số lực nâng trên cánh đuôi ngang chịu ảnh hưởng nhiều khi thay đổi hệ số dãn dài của cánh chính. Hệ số lực nâng tổng CL(H) của cánh đuôi ngang khi hệ số dãn dài cánh chính w = 4 có CL(H) = -0,219 lớn hơn nhiều so với trường hợp w = 6 có CL(H) = -0,155 (cánh có profile Naca 4412, w = 4o).
Ảnh hưởng của hệ số dãn dài cánh chính đối với cánh đi ngang cũng tương tự (về định tính) như trường hợp cánh chính có profile Naca 0012, w = 4o như trên hình 4.12(b). Với cánh chính có profile Naca 0012, ảnh hưởng của cánh chính tới cánh đi ngang nhỏ hơn trường hợp cánh chính có profile Naca 4412 (với các điều kiện khác như nhau trong hai trường hợp).
Với cả hai trường hợp trên hình 4.12(a) và 4.12(b), hệ số lực nâng (tích phân diện tích hiệu dụng của phân bố áp suất trên chu tuyến profile) trên tiết diện 3 (TD. 3) sát mút cánh nhất có giá trị nhỏ nhất. Nhưng quy luật ảnh hưởng của hiệu ứng mút
79
cánh (đuôi ngang) đổi với tiết diện 1 (TD. 1) và tiết diện 2 (TD. 2) không giống như đối với cánh đơn (là hệ số lực nâng trên TD. 2 nhỏ hơn trên TD. 1). Trường hợp trên hình 4.12(a) cho thấy rõ diện tích hiệu dụng để tính hệ số lực nâng trên cánh đuôi ngang của TD. 2 còn lớn hơn đối với TD. 1. Hiện tượng này được lý giải là trường vận tốc tới cánh đi ngang (nằm sau cánh chính) khơng phải là đồng nhất như vận tốc ở vô cùng đối với cánh đơn. Kết quả nghiên cứu ở các phần trên cho thấy góc dịng dạt xuống tương ứng với góc tới cánh đi ngang có giá trị tuyệt đối nhỏ ở phía mặt qua gốc cánh y/b = 0 và lớn dần tới vị trí lân cận mặt qua mút cánh y/b 1 (hiện tượng này giống như cánh đi bị xoắn khi coi góc tới khơng đổi).
Kết quả hệ số lực nâng tổng trên cánh đi ngang trong trường hợp cánh chính có profile Naca 0012 được so sánh với cánh chính có profile Naca 4412 như được trình bày trong bảng 4.2.
Bảng 4.2. Hệ số lực nâng trên cánh đuôi ngang (iH-N0012 = 0o)
Thơng số cánh chính Naca 4412, w = 4o Naca 0012, w = 4o
w = 4 - 0,219 - 0,107
w = 6 - 0,155 - 0,073
Hình 4.12. Hệ số áp suất trên cánh đi ngang. (a) Cánh chính có profile Naca 4412, w = 4o ; (b) Cánh chính có profile Naca 0012, w = 4o
80