N0 x0 x1 x2 x1x2 x1’ x2’ y1(MPa) y2(%) 1 + + + + 1/3 1/3 2 + - + - 1/3 1/3 3 + + - - 1/3 1/3 4 + - - + 1/3 1/3 5 + 0 0 0 -2/3 -2/3 6 + + 0 0 1/3 -2/3 7 + - 0 0 1/3 -2/3 8 + 0 + 0 -2/3 1/3 9 + 0 - 0 -2/3 1/3 4.3.2. Tiến hành thực nghiệm
Tiến hành kéo với các thông số công nghệ nhƣ ma trận thực nghiệm đã xây dựng (bảng 4.1). Các mẫu đƣợc đánh số từ M1 đến M9, các mẫu sau khi kéo sẽ đƣợc đo lại chiều dài bằng thƣớc cặp (hình 4.4d) để xác định chính xác độ giãn dài, đồng thời các dữ liệu khi kéo sẽ đƣợc lƣu dƣới dạng file, đồ thị mối quan hệ giữa lực kéo (hoặc ứng suất chảy) và độ giãn dài sẽ đƣợc vẽ theo số liệu mà máy xác định đƣợc trong q trình kéo. Q trình thí nghiệm đối với một mẫu thử kéo đƣợc thực hiện gồm các bƣớc nhƣ sau:
- Kiểm tra trang thiết bị, trang bị công nghệ, dụng cụ, bảo hộ lao động; - Gá lắp mẫu thử vào đồ gá kéo, đƣa gá kéo cùng với mẫu thử định vị và kẹp trên thiết bị kéo nén Devotrans DVT FU/RDNN sao cho mẫu thử đƣợc
đặt vào chính giữa buồng lị gia nhiệt Nabertherm B180;
- Đặt chế độ gia nhiệt cho lò nung, chế độ kéo cho thiết bị kéo nén theo bảng kế hoạch thực nghiệm đã xây dựng;
- Bật lò đạt đến nhiệt độ đặt, giữ nhiệt 5 phút để đảm bảo đồng đều nhiệt độ trong tồn bộ thể tích mẫu thử (kiểm tra nhiệt độ theo đồng hồ gắn trên lò và bằng các dụng cụ kiểm tra nhiệt độ cầm tay);
- Tiến hành kéo mẫu với cùng một tốc độ kéo của thiết bị và nhiệt độ không thay đổi. Kéo đến thời điểm đứt mẫu, dừng máy, tắt lò, tháo mẫu, để nguội tự nhiên ngồi khơng khí;
- Ứng suất chảy đƣợc tính là giá trị lớn nhất trên giản đồ kéo siêu dẻo, độ giãn dài tƣơng đối đƣợc đo trực tiếp trên mẫu sau khi kéo. Ở mỗi chế độ kéo tiến hành với 03 mẫu thử, đo đạc, xử lý số liệu; số liệu công bố của mỗi chế độ kéo là giá trị trung bình số liệu đo của 03 mẫu thử kéo ở cùng chế độ đó.
4.3.3. Kết quả thực nghiệm
Kết quả thực nghiệm khi kéo siêu dẻo 9 mẫu đƣợc trình bày ở bảng 4.2.