Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.7. Xử lý số liệu
Nhập và xử lý số liệu bằng chương trình phần mềm Exel và SPSS. Các chỉ số thống kê sử dụng để tính tốn là: Trung vị, trung bình, độ lệch chuẩn, nồng độ cao nhất, thấp nhất, tỷ lệ phần trăm.
Các test kiểm định thống kê như test - t, Oneway Anova, Tukey test, test trung vị, test χ2.
2.8. Đạo đức nghiên cứu
- Nghiên cứu được Hội đồng Y đức Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường thông qua.
- Người lao động và cha mẹ trẻ em được giải thích rõ mục đích nghiên cứu và ký thỏa thuận đồng ý cho con em mình tham gia nghiên cứu.
- Nghiên cứu được sự đồng ý của người lao động và cha mẹ trẻ em và có thể từ chối tham gia ở bất kỳ thời điểm nào trong quá trình nghiên cứu.
- Đảm bảo an tồn sinh học trong q trình lấy mẫu máu. Các mẫu sinh phẩm chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Những trẻ em có nồng độ chì máu cao sẽ được kiểm tra lại bằng máu tĩnh mạch tại phịng thí nghiệm Sinh hóa – Huyết học của Viện để chẩn đoán xác định. - Kết quả khám và xét nghiệm được gửi cho người lao động và gia đình trẻ để có hướng điều trị và dự phịng nhiễm độc chì.
- Báo cáo kết quả nghiên cứu được gửi tới cơ quan y tế, chính quyền địa phương để quản lý và chăm sóc sức khỏe cho người lao động và trẻ em tại cộng đồng. Cung cấp địa chỉ có thể điều trị thải chì cho gia đình trẻ em, người lao động có nồng độ chì máu cao cần phải điều trị thải chì.
nhóm nghiên cứu mới được tiếp cận.
2.9. Hạn chế của đề tài
- Trong q trình triển khai nghiên cứu, nhóm nghiên cứu không tiến hành đo đạc các yếu tố môi trường lao động tại nơi sản xuất, nên không đưa ra được khuyến cáo để cải thiện môi trường lao động đối với chủ doanh nghiệp cũng như người lao động.
- Nghiên cứu can thiệp không thiết kế nhóm chứng nên khơng định lượng được hiệu quả tác động của từng biện pháp can thiệp riêng biệt là truyền thông giáo dục sức khỏe và sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe Pectin complex.
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Điều kiện lao động tại các cơ sở tái chế chì 3.1. Điều kiện lao động tại các cơ sở tái chế chì
3.1.1. Quy trình sản xuất tái chế chì từ ắc quy
Hình 3.1. Quy trình sản xuất tái chế ắc quy tại làng nghề Đơng Mai
Quy trình sản xuất tái chế chì (Hình 3.1) bao gồm các cơng đoạn sau: 1) Thu hồi a - xít từ bình ắc quy cũ.
Lượng a xít tồn dư trong các bình ắc quy cũ được thu hồi vào một bể chứa xi măng trong xưởng. Người ta bổ sung thêm nước vơi để trung hịa a xít (Ảnh 3.1).
quy. Sau khi mở được bình ắc quy, người ta tiến hành thu gom các bản cực vào bao tải hoặc xô nhựa rồi lưu giữ ở trong xưởng trước khi chuyển sang cơng đoạn nấu chì (Ảnh 3.2). Các vỏ bình ắc quy được thu gom và bán lại dưới dạng phế liệu hoặc dùng làm tường rào, đường đi trong thơn.
Ảnh 3.1. Bể thu hồi a xít
Nguồn: Tác giả (ngày 05/2/2014)
Ảnh 3.2. Cơng đoạn phá bình
Nguồn: Tác giả (ngày 05/2/2014)
3) Nấu chì và đúc khn
Trước hết người lao động cho than cốc vào lò (Ảnh 3.3), rồi đốt để đẩy nhiệt độ trong lò lên cao. Sau khi đạt được nhiệt độ theo yêu cầu, các bản cực chì cũng như hỗn hợp chứa chì được đưa vào lị nấu thông qua hai cửa bỏ nguyên liệu. Khi đó trong lị diễn ra q trình khử oxit chì và sulfat chì về chì kim loại nhờ tác nhân khử là than qua lửa (C) với xúc tác là nhiệt và gió. Đây là quá trình diễn ra liên tục, chì được tách ra, nóng chảy xuống hố thu bên dưới ở cửa ra thành phẩm. Cơng nhân dùng gáo có cán dài múc chì nóng chảy rót vào khn.
Khí thải từ lị nấu chì được hút vào đường ống dẫn khí nhờ các chụp hút lắp đặt trên đỉnh lị. Sau đó, khí thải bị hút vào buồng lọc bụi nhờ vào hai quạt hút. Tại đây, bụi chì được giữ lại trong vải lọc. Những tấm vải lọc này
2) Phá dỡ bình ắc quy.
liên tục được rung mạnh để bụi chì rơi xuống dưới cũng như tạo điều kiện cho dịng khí đi qua vải lọc dễ dàng hơn. Lượng bụi chì định kỳ được thu gom, sau đó đưa vào lị nấu để thu hồi chì. Sau khi qua hệ thống lọc bụi, khí thải được sục qua hai bể chứa dung dịch nước vơi nhờ vào hai quạt đẩy. Trong q trình xử lý khí, nước vơi liên tục được đưa vào từ một phía nhằm đảm bảo mơi trường dư bazơ, nước thừa chảy ra từ phía đối diện. Tại đây, các khí axit được trung hịa tạo thành muối. Khí thải sau khi sục qua bể nước vơi sẽ qua ống khói thải ra mơi trường.
Ảnh 3.3. Lị nấu chì của kiểu mới
Nguồn: Tác giả (ngày 05/2/2014)
Ảnh 3.4. Lị nấu chì thủ cơng
Nguồn: Tác giả (ngày 12/2011)
Những lị nấu chì thủ cơng trong khu dân cư (Ảnh 3.4) khơng có hệ thống thu khí thải mà thải trực tiếp ra mơi trường, gây ô nhiễm môi trường xung quanh, dẫn đến nguy cơ nhiễm độc chì cho người lao động và cộng đồng, đặc biệt là trẻ em.
4) Đóng gói thành phẩm và lưu kho
Sau khi chì được đổ vào khn và để nguội, các thỏi chì được xếp thành khối, cố định bằng đai nhựa, khơng có vỏ bọc bên ngồi. Các khối chì được lưu trữ tại khu vực sản xuất và sân của công ty (Ảnh 3.5).
Ảnh 3.5. Cơng đoạn đóng gói
Nguồn: Tác giả (ngày 05/2/2014)
Ảnh 3.6. Lưu kho thành phẩm
Nguồn: Tác giả (ngày 05/2/2014)
3.1.2. Điều kiện vệ sinh lao động
Kết quả khảo sát tại Công ty Ngọc Thiên cho thấy, khu vực nghỉ ngơi, nhà vệ sinh và nhà tắm được xây dựng khá khang trang ở bên cạnh xưởng (Ảnh 3.7). Nhưng hệ thống cung cấp nước vẫn chưa hoàn thiện nên chưa đưa vào sử dụng. Vì vậy, người lao động nghỉ giữa giờ, uống nước ngay tại nơi làm việc (Ảnh 3.6, 3.8).
Ảnh 3.7. Cơng trình vệ sinh, nhà tắm
Nguồn: Tác giả (ngày 05/2/2014)
Ảnh 3.8. Người lao động nghỉ giữa giờ
Bảng 3.1. Trang thiết bị bảo vệ cá nhân của người lao động
Trang thiết bị
bảo vệ cá nhân Tổng số
Có sử dụng
n %
Có trang bị bảo vệ cá nhân 98 98 100
Ủng 98 87 88,8
Găng tay 98 88 89,8
Khẩu trang 98 89 90,8
Quần áo 98 87 88,8
Không trả lời 9 - -
100% người lao động đều tự trang bị các thiết bị bảo vệ cá nhân như ủng, găng tay, khẩu trang, quần áo. Tỷ lệ người sử dụng những thiết bị này từ 88,8 – 90,8%. Tuy nhiên, qua khảo sát mũ, khẩu trang, quần áo đều là những vật dụng dùng cho mục đích sinh hoạt hàng ngày, khơng đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật (Ảnh 3.2).
3.2. Thực trạng nhiễm độc chì ở người lao động và trẻ em
3.2.1. Thực trạng nhiễm độc chì nghề nghiệp và yếu tố liên quan
3.2.1.1. Thực trạng nhiễm độc chì nghề nghiệp
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng lao động theo giới, tuổi đời, tuổi nghề
Tuổi (năm) Tổng Nam n % n Nữ % Giá trị p
< 40 25 13 52,0 12 48,0 40-49 38 13 34,2 25 65,8 ≥50 44 18 40,9 26 59,1 Chung 107 44 41,1 63 58,9 Tuổi đời TB 46,8± 11,0 46,2 ±13,3 47,1 ± 9,1 >0,05 Tuổi nghề 15,7±10,7 17,4±14,6 14,6±10,5 >0,05
Tổng số người lao động tham gia nghiên cứu là 107 người, trong đó nam là 44 người (41,1%) và nữ là 63 người (58,9%). Tuổi đời trung bình là 46,8 ± 11,0, tuổi nghề trung bình là 15,7 ± 10,7. Khơng có sự khác nhau có ý nghĩa về tuổi đời và tuổi nghề giữa nam và nữ (p>0,05).
Bảng 3.3. Nồng độ chì máu của người lao động theo tuổi đời, tuổi nghề, giới
Tuổi/giới n
Nồng độ chì máu (µg/dL)
Giá trị p Trung
vị Trung bình SD thiểu Tối đa Tối
Nhóm tuổi đời (năm)
>0,05 < 40 25 28,0 28,8 17,5 10,7 81,9 40-49 38 27,1 29,0 12,9 11,2 72,6 ≥50 44 28,5 31,0 15,7 10,0 85,1 Nhóm tuổi nghề (năm) >0,05 ≤10 51 27,4 28,6 16,0 10,7 85,1 11 - 20 22 28,8 33,4 15,6 11,4 68,7 >20 34 27,1 29,3 13,4 10,0 72,6 Giới F= 13,68 p<0,001 Nam 44 36,2 35,9 18,3 10,7 85,1 Nữ 63 25,3 25,5 10,7 10,0 49,2 Chung 107 27,5 29,8 15,1 10,0 85,1
Nồng độ chì máu trung bình của các đối tượng nghiên cứu là 29,8±15,1µg/dL. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ chì máu trung bình theo tuổi đời (p>0,05).
Nồng độ chì máu của người lao động có tuổi nghề từ 11-20 năm cao nhất (33,4±15,6µg/dL), thấp nhất là nhóm người lao động có tuổi nghề dưới
10 năm (28,6±16,0µg/dL). Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, với p>0,05.
Nồng độ chì máu trung bình của nam cao hơn nữ (tương đương là 35,9 ± 18,3 và 25,5 ±10,7µg/dL. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm độc chì nghề nghiệp ở người lao động
Đặc điểm
Khơng nhiễm độc
chì nghề nghiệp Nhiễm độc chì nghề nghiệp Tổng
số Giá trị p n % n % Tuổi đời < 40 18 72,0 7 28,0 25 p>0,05 40-49 32 84,2 6 15,8 38 ≥50 33 75,0 11 25,0 44 Tuổi nghề ≤10 41 80,4 10 19,6 51 p>0,05 11 - 20 15 68,2 7 31,8 22 >20 27 79,4 7 20,6 34 Giới Nam 29 65,9 15 34,1 44 χ2 = 5,84 p<0,05 Nữ 54 85,7 9 14,3 63 Chung 83 77,6 24 22,4 107
Tỷ lệ nhiễm độc chì nghề nghiệp chiếm 22,4%. Khơng có sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm độc chì giữa các nhóm tuổi đời, giữa các nhóm tuổi nghề.
Tỷ lệ nhiễm độc chì nghề nghiệp ở nam cao hơn ở nữ (ở nam, 34,1%, ở nữ là 14,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p<0,05.
Bảng 3.5. Phân bố đối tượng theo mức chì máu Đặc điểm Đặc điểm đối tượng Nồng độ chì máu (µg/dL) Tổng Giá trị p ≤ 10 >10 - 40 >40 - 70 >70 - 100 n % n % n % n %
Tuổi đời (năm)
>0,05 < 40 0 0,0 18 72,0 6 24,0 1 4,0 25 40-49 0 0,0 32 84,2 5 13,2 1 2,6 38 ≥50 1 2,3 32 72,7 10 22,7 1 2,3 44 Tuổi nghề (năm) >0,05 ≤10 0 0,0 41 80,4 8 15,7 2 3,9 51 11 - 20 0 0,0 15 68,2 7 31,8 0 0,0 22 >20 1 2,9 26 76,5 6 17,6 1 2,9 34 Giới F= 8,34* p< 0,05 Nam 0 0,0 29 65,9 12 27,3 3 6,8 44 Nữ 1 1,6 53 84,1 9 14,3 0 0,0 63 Chung 1 0,9 82 76,6 21 19,6 3 2,8 107
*Fisher’s exact test
Theo hướng dẫn chẩn đốn nhiễm độc chì tại Quyết định số 1548/QĐ- BYT, hầu hết người lao động đều có mức chì máu vượt giới hạn bình thường, trong đó nhiễm độc khơng có triệu chứng hoặc triệu chứng kín đáo (chì máu từ 10 – 39 µg/dL) chiếm 76,6%. Tỷ lệ nhiễm độc chì nghề nghiệp mức nhẹ (chì máu từ >40 - 70 µg/dL) là 19,6%, nhiễm độc trung bình (chì máu từ >70 - 100 µg/dL) chiếm 2,8%.
Tỷ lệ nhiễm độc chì mức nhẹ cao nhất ở nhóm người lao động có tuổi đời dưới 40 tuổi (24,0%) so với tuổi đời từ 40-49 (13,2%) và ≥50 tuổi (22,7%)
Người lao động có tuổi nghề từ 10 đến 20 năm có tỷ lệ nhiễm độc chì mức nhẹ cao nhất (31,8%), so với người lao động có tuổi nghề ≤10 năm (15,7%) và tuổi nghề >20 năm (17,6%). Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, với p>0,05.
Tỷ lệ nhiễm độc chì mức nhẹ và mức trung bình ở nam (tương ứng là 27,6% và 6,8%) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nữ (tương ứng là 14,3% và 0,0%); p<0,05.
Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm độc chì nghề nghiệp theo cơ sở sản xuất
Cơ sở sản xuất Khơng nhiễm độc chì nghề nghiệp Nhiễm độc chì nghề nghiệp Tổngsố Giá trị p
n % n % Ngọc Thiên 27 75,0 9 25,0 36 Hiệp hội Làng nghề 17 81,0 4 19,0 21 p> 0,05 Các công ty khác (Tấn phát, Quang Minh, Bắc Vân, Ngọc Tốn…) 8 80,0 2 20,0 10 Lao động tự do 31 77,5 9 22,5 40 Chung 83 77,6 24 22,4 107
Tỷ lệ nhiễm độc chì nghề nghiệp cao nhất ở Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên (là 25,0%), sau đó đến nhóm những người lao động tự do (22,5%). Nhưng sự khác nhau khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.7. Nồng độ chì máu và nồng độ delta ALA niệu
Mức chì máu
(µg/dL) n
Nồng độ delta ALA niệu (mg/g creatinine)
Giá trị p
Trung
vị Trung bình SD thiểu Tối đa Tối
10- 40 83 4,2 6,0 6,5 0,8 42,0 F=31,76 p< 0,001 >40 - 70 21 24,9 36,4 40,2 1,6 142,5 >70 -100 3 76,7 61,9 26,0 31,9 77,2 Chung 107 5,4 13,6 23,7 0,8 142,5
Nồng độ delta – ALA niệu trung bình tăng theo nồng độ chì máu. Ở nhóm người lao động có nồng độ chì máu từ 10-39 µg/dL, nồng độ delta – ALA niệu trung bình là 6,0 mg/g creatinine; từ 40-70 µg/dL là 36,4mg/g creatinine; 70-100 là 61,9mg/g creatinine. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
Hình 3.2. Mối liên quan giữa nồng độ chì máu và Delta ALA niệu
Có mối tương quan tuyến tính giữa nồng độ delta ALA niệu và nồng độ chì máu (r= 0,61; p<0,001).
Bảng 3.8. Tần số nhịp tim và huyết áp theo các mức chì máu
Chỉ số Nồng độ chì máu (µg/dL) Giá trị p ≤ 40 µg/dL > 40 µg/dL n TB ± SD n TB± SD Mạch (lần/phút) 83 81,2± 8,6 24 85,7±11,1 p< 0,05 F=4,05 HA tâm thu (mmHg) 83 124,9±16,6 24 131,7±19,1 p> 0,05 HA tâm trương (mmHg) 83 76,6± 8,8 24 79,7± 882 p> 0,05 Các chỉ số mạch, huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương tăng theo mức chì máu. Ở nhóm người lao động có nồng độ chì máu ≤40 µg/dL, tần số
mạch trung bình là 81,2 nhịp/phút, ở nhóm có chì máu >40 µg/dL là 85,7 lần/phút. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p<0,05.
Huyết áp tâm thu ở nhóm người lao động có nồng độ chì máu ≤40 µg/dL là 124,9 mgHg, ở nhóm có >40 µg/dL là 131,7 mmHg. Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (với p=0,099).
Huyết áp tâm trương ở người lao động cũng tăng theo mức chì máu. Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.
Bảng 3.9. Một số triệu chứng bệnh lý ở người lao động
Triệu chứng bệnh lý n Tỷ lệ % 1. Mắt 36 33,6 Đục thủy tinh thể 18 16,8 Tật khúc xạ 14 13,1 Viêm kết mạc 2 1,9 Chấn thương 2 1,9 2. Hô hấp 15 14,0 Ho, khó thở 12 11,2 Đau tức ngực 8 7,5 3. Tim mạch Huyết áp cao 31 29,0 4. Tiêu hóa 60 56,1 Nơn 27 25,2 Đau bụng 29 27,1 Táo bón 26 24,3 5. Bệnh lý tai mũi họng 11 10,3 6. Bệnh răng hàm mặt 23 21,5 Viêm lợi 18 16,8 7. Da liễu 20 18,7 Viêm da 17 15,9 8. Thần kinh 85 79,4 Đau đầu 50 46,7 Mất ngủ 55 51,4 Giảm trí nhớ 53 49,5
Các triệu chứng lâm sàng thần kinh chiếm tỷ lệ cao nhất (79,4%), tiêu hóa là 56,1%, mắt là 33,6%, tim mạch 29,0% (chủ yếu là cao huyết áp); da liễu 18,7%, hô hấp là 14,0%, tai mũi họng là 10,3%.
Hình 3.3. Phân loại sức khỏe người lao động
Tỷ lệ sức khỏe loại 1: 29,9%, loại 2: 31,8%, Loại 3: 10,3%, loại 4: 12,1%, loại 5: 15,9%.
3.2.1.2. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm độc chì nghề nghiệp
Bảng 3.10. Liên quan giữa cơng việc và nồng độ chì máu của người lao động
Cơng việc n Nồng độ chì máu (µg/dL)
Trung vị Trung bình SD thiểu Tối Tối đa
Phá bình (1) 56 23,5 25,0 11,1 11,0 52,6 Nấu, luyện chì (2) 22 39,6 41,5 20,7 10,0 85,1 Rung bụi (3) 5 30,0 31,3 9,9 16,7 43,3 Đóng gói, bốc vác, vận chuyển (4) 16 27,5 30,7 10,3 10,8 45,6 Chủ, quản lý, kinh doanh, vận hành máy, bảo vệ, kho (5) 8 27,1 28,3 17,7 10,7 61,7 Chung 107 27,5 29,8 15,1 10,0 85,1 So sánh p1,2 <0,001; p2, 3>0,05; p2,4>0,05; p2,5>0,05
Nồng độ chì máu trung bình ở nhóm cơng nhân nấu luyện chì cao nhất (41,5µg/dL), sau đó đến nhóm rung bụi (31,3µg/dL), thấp nhất ở nhóm cơng nhân phá bình (25,0µg/dL). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm 1 và