- Khẳng định lại giá trị của những người bạn thân trong cuộc sống và liên hệ bản thân ĐỀ SỐ 36:
SỐ 38: Đọc đoạn trích sau :
Đọc đoạn trích sau :
Trong lời bạt dành cho cuốn sách Thiện, ác và Smartphone (tác giả đặng hoàng Giang), nhà báo Thu Hà chia sẻ :
Bố tôi là giáo viên, nhưng cũng là nông dân khai hoang. Có lần bố tơi nhìn tơi đánh vật với đám cỏ dại nhổ rồi lại mọc, bố bảo: “Nếu con tập trung hết thời gian của con chỉ để nhổ cỏ, thì hoặc là cỏ sẽ lại mọc lại, hoặc là con có đám đất hoang, cũng chả có ích gì. Con phải vừa nhổ
Bộ đề đọc hiểu ngồi chương trình - Ơn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn
cỏ dại, vừa trơng rau vào đó”. Rồi bố chỉ cho tơi, cứ mỗi khi nhổ đi một đám cỏ dại, thì ngay lập tức trồng vào đó cụm rau khoai .Cứ thế, cứ thế. Và đúng là có rau khoai thì cỏ khơng thể lên bừng bừng như trước nữa.
Trong cuộc sống tôi đã may mắn gặp những người rất chăm Gieo Trồng . Ngồi với họ được hít bầu khơng khí sạch và giàu oxi. Họ tràn đầy niềm vui sống và ánh sáng, từ trường của sự bình an tỏa ra từ mọi tế bào. Tơi cảm thấy mình tốt đẹp hơn và hạnh phúc hơn khi ngồi cạnh họ.
Câu 1 : Đoạn trích trên được kể theo ngơi thứ mấy ?
Câu 2 : Em hiểu như thế nào về hình ảnh “cỏ dại” được nhắc tới nhiều lần trong đoạn trích? Câu 3 : Người cha muốn khuyên con điều gì qua câu nói “Nếu con tập trung hết thời gian của
con chỉ để nhổ cỏ, thì hoặc là cỏ sẽ lại mọc lại, hoặc là con có đám đất hoang, cũng chả có ích gì. ”?
Câu 4 : từ ội dung đoạn trích em rút ra thái độ sống như thế nào cho bản thân? trình bày thành
một đoạn văn ngắn khoảng 2/3 trang giấy thi.
HƯỚNG DẪN :
Câu 1 : Đoạn trích trên được kể theo ngơi thứ nhất, xưng tơi
Câu 2 : Hình ảnh “cỏ dại” được nhắc tới nhiều lần trong đoạn trích với ý nghĩa chỉ những điều
xấu, tiêu cực trong cuộc sống.
Câu 3 : Qua câu nói “Nếu con tập trung hết thời gian của con chỉ để nhổ cỏ, thì hoặc là cỏ sẽ lại
mọc lại, hoặc là con có đám đất hoang, cũng chả có ích gì. ” Người cha muốn khuyên con Nếu dành tất cả quỹ thời gian của mình tìm và diệt trừ cái xấu và khơng tìm cách gieo mầm cho những điều tốt đẹp thiện lương trong cuộc đời thì cũng chẳng có ích lợi gì.
Câu 4 : học sinh có thể rút ra bài học về thái độ sống tích cực :
1 Mở đoạn:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: suy nghĩ về thái độ sống tích cực. 2 Thân đoạn
* Giải thích thái độ sống tích cực là gì?
+Thái độ sống tích cực: Thái độ chủ động trước cuộc sống, được biểu hiện thơng qua cách nhìn, cách nghĩ, cách hành động.
* Biểu hiện của thái độ sống tích cực
- Có cái nhìn đúng đắn về cuộc sống, về mối liên hệ giữa cá nhân với cuộc đời, về trách nhiệm của bản thân với gia đình và xã hội.
Bộ đề đọc hiểu ngồi chương trình - Ơn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn
+ Xác định được mục tiêu sống, có ước mơ, hồi bão, dám phấn đấu cho ước mơ, hoài bão dù phải đối diện với nhiều thử thách khó khăn.
+ Ln có khát vọng vươn lên khẳng định bản thân và hồn thiện mình, ln phấn đấu sống tốt, cho mình và cho mọi người.
+ Có năng lực sống, năng lực tinh thần mạnh mẽ, khơng bng xi đầu hàng trước khó khăn, khơng dựa dẫm ỷ lại vào người khác.
- Thái độ sống tích cực là phẩm chất đáng quý của con người, là lối sống đẹp. * Những giá trị mà thái độ sống tích cực mang lại
- Người có thái độ sống tích cực cơ hội thành cơng trong cuộc sống sẽ cao hơn đồng nghĩa với việc tạo dựng được những thành quả từ chính sức lực, trí tuệ, lối sống của mình.
+ Những giá trị vật chất sẽ đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của cá nhân, góp phần giúp đỡ người thân, cộng đồng.
+ Những giá trị tinh thần đem lại cho con người nhiều niềm vui, niềm hạnh phúc khi thấy cuộc sống của mình có ích, có nghĩa, được quý trọng, có được sự tự chủ, niềm lạc quan, sự vững vàng từ những trải nghiệm cuộc sống.
- Thái độ sống tích cực của cá nhân góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, tiến bộ. 3. Kết đoạn:
- Khẳng định lại vấn đề nghị luận: Thái độ sống tích cực chính là tài sản có giá trị nhất mà mỗi người đang có.
- Liên hệ bản thân, rút ra bài học kinh nghiệm