- Bên cạnh sự nỗ lực không ngừng nghỉ của bản thân thì để đạt được thành cơng, bạn cũng
Bộ đề đọ c hiểu ngồi chương trình mơn Ngữ Văn – ôn thi vào
SỐ 73 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Hi vọng là một thứ rất tuyệt diệu,hi vọng hình cong sốn ,thỉnh thoảng nó khuất đi nhưng
hiếm khi nó tan vỡ.....Hi vọng duy trì cuộc sống của chúng ta mà khơng có gì có thể thay thế được hi vọng cho chúng ta có thể tiếp tục cho chúng ta can đảm để tiến lên phía trước khi chúng ta tự nhủ là mình sắp bỏ cuộc.... Hi vọng đặt nụ cười lên gương mặt chúng ta . khi mà trái tim khơng chủ động được điều đó .... Hi vọng đặt lên đơi chân chúng ta lên con đường mà mắt chúng ta lên con đường mà mắt chúng ta k nhìn thấy được .... Hi vọng thúc giục chúng ta hành động khi tinh thần chúng ta không nhận biết được phương hướng nữa.... Hi vọng là 1 điều kì diệu cần ni dưỡng và ấp ủ đổi lại nó làm cho chúng ta sống lại ...Và hi vọng có thể tìm thấy trong mỗi chúng ta có thể mang ánh sáng vào những nơi tăm tối nhất ...
Đừng bao giờ mất hi vọng !
1. Chỉ ra phép liên kết câu và từ ngữ được dùng làm phép liên kết câu trong đoạn văn trên ? 2. Em hiểu hi vọng có nghĩa là gì ?
3. Theo tác giả đoạn trích hi vọng có những đặc điểm và ý nghĩa như thế nào?
4. Từ đoạn trích trên cùng với những hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi với chủ đề: Đừng bao giờ đánh mất hi vọng !
ĐỀ SỐ 73Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Bạn đã thả diều bao giờ chưa? Nếu đã từng thả diều, bạn có ba giờ để ý thấy khi chiếc diều bay lên đến một độ cao nhất định thì dây diều ln bị cong đi khơng? Khi ban đầu mới thả diều, độ cong của dây diều rất nhỏ, nhưng khi diều càng bay lên cao thì phần giữa của dây diều càng rũ xuống. Nguyên nhân là do dây diều ngoài chịu sự tác động của lực kéo lên trên và lực từ tay cầm của chúng ta giữ phía dưới thì bản thân dây diều cũng có trọng lượng nhất định, cho nên mới khiến cho phần giữa của dây bị rũ xuống dưới và tạo độ cong. Dây diều trong không trung càng
Bộ đề đọc - hiểu ngồi chương trình mơn Ngữ Văn – ơn thi vào 10
dài thì trọng lượng của nó càng lớn, lực hút của Trái Đất tác động lên nó càng cao, và độ dài của dây diều càng rõ.
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Nội dung chính của đoạn văn trên? Câu 2: Tìm và gọi tên hai phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn trên?
Câu 3: Từ việc con diều bay lượn trên không trung dẫn dắt chúng ta liên tưởng đến điều gì? Hãy viết về sự liên tưởng đó bằng một đoạn văn ngắn
ĐỀ SỐ 74
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Bản lĩnh là khi bạn dám nghĩ, dám làm và có thái độ sống tốt. Muốn có bản lĩnh bạn cũng phải kiên trì luyện tập. Chúng ta thường u thích những người có bản lĩnh sống. Bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi bạn biết đặt ra mục tiêu và phương pháp để đạt được mục tiêu đó. Nếu khơng có phương pháp thì cũng giống như bạn đang nhắm mắt chạy trên con đường có nhiều ổ gà. Cách thức ở đây cũng rất đơn giản. Đầu tiên, bạn phải xác định được hồn cảnh và mơi trường để bản lĩnh được thể hiện đúng lúc, đúng nơi, không tùy tiện. Thứ hai bạn phải chuẩn bị cho mình những tài sản bổ trợ như sự tự tin, ý chí, nghị lực, quyết tâm... Điều thứ ba vơ cùng quan trọng chính là khả năng của bạn. Đó là những kỹ năng đã được trau dồi cùng với vốn tri thức, trải nghiệm. Một người mạnh hay yếu quan trọng là tùy thuộc vào yếu tố này.
Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá nhân vừa có được sự hài lịng từ những người xung quanh. Khi xây dựng được bản lĩnh, bạn khơng chỉ thể hiện được bản thân mình mà còn được nhiều người thừa nhận và yêu mến hơn."
(Tuoitre.vn - Xây dựng bản lĩnh cá nhân)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Câu 2. Theo tác giả, thế nào là người bản lĩnh?
Câu 3. Tại sao tác giả cho rằng "Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá nhân vừa có được
sự hài lòng từ những người xung quanh".
Câu 4. Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về ý kiến: Tuổi trẻ cần sống có bản lĩnh để dám đương đầu với mọi khó khăn thử thách.
ĐỀ SỐ 75
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Bộ đề đọc - hiểu ngồi chương trình mơn Ngữ Văn – ơn thi vào 10
Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hịa bình, cơng bằng và cơng lí. Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này- các thầy, cơ giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ,- gánh một trách nhiệm vơ cùng quan trọng. Bởi vì, cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy.
( Phê- đê- ri- cơ May-ơ, Giáo dục- chìa khóa của tương lai, Ngữ văn 9, tập 2)
1. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn trích trên.
2. Theo tác giả vì sao “những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa dẫn đến hịa bình, cơng bằng và cơng lí” lại gánh một trách nhiệm vơ cùng quan trọng?
3. Theo Phê-đê-ri-cơ May-o, giáo dục có thể dẫn đến những cánh cửa nào của tương lai, ? 3. Một trong những yếu tố góp phần mang đến thành cơng cho giáo dục là ý thức tự học. Bằng những hiểu biết của bản thân, em hãy viết một đoạn văn nghị luận với chủ đề: Ý nghĩa của tự học
ĐỀ SỐ 76
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ơng gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy cịn nhớ con khơng? Con là… Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là…
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trị cũ. Con có được những thành cơng hơm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…
(SGK Ngữ văn 9, Tập một, trang 40, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) 1. Tìm các từ ngữ xưng hơ trong đoạn trích trên?
2. Lời đáp ở cuối đoạn trích thể hiện tình cảm, thái độ như thế nào của vị danh tướng đối với người thầy ?
3.Từ đoạn trích trên kết hợp với những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam
Bộ đề đọc - hiểu ngồi chương trình mơn Ngữ Văn – ơn thi vào 10
ĐỀ SỐ 77
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Tình yêu thương, một tình yêu thương thực sự và nồng nàn lần đầu tiên phát sinh ra bên trong nó. Trước kia nó chưa hề cảm thấy một tình u thương như vậy lúc ở tại nhà Thẩm phán Mi-lơ dưới thung lũng Xan-ta Cla-ra mơn man ánh nắng. Với những cậu con trai của ông Thẩm, trong những buổi đi săn hoặc lang thang đây đó, tình cảm ấy chỉ là chuyện làm ăn cùng hội cùng phường(...); cịn đối với bản thân ơng Thẩm, đó là thứ tình bạn trịnh trọng và đường hồng. Nhưng tình thương u sơi nổi, nồng cháy, thương u đến tơn thờ, thương u đến cuồng nhiệt thì phải đến Giơn Thc-tơn mới khơi dậy lên được.”
(Trích SGK Ngữ văn lớp 9, tập II, trang 151) 1/ “Nó" ở đây là nhân vật nào? Hãy giới thiệu ngắn gọn về nhân vật “nó”.
2/ Xác định thành phần khởi ngữ trong đoạn văn trên.
3/ Yêu thương, vị tha là nét đẹp trong truyền thống đạo lí dân tộc. Bằng hiểu biết của mình, em hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Yêu thương, vị tha mang sức mạnh cảm hóa sâu sắc.
ĐỀ SỐ 78
Bộ đề đọc - hiểu ngồi chương trình mơn Ngữ Văn – ơn thi vào 10
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Con ơi! Con có ý ốn thầy giáo con vì người đã nóng quá. Con nghĩ lại xem đã bao nhiêu lần con gắt gỏng, mà gắt gỏng với ai? Với cha con, với mẹ con là những người đáng lẽ con phải kính nể. Thầy giáo con đơi khi nóng nảy, khơng phải là khơng có cớ. Đã bao nhiêu năm, người khó nhọc dạy trẻ. Trừ một vài đứa có nghĩa và ở thủy chung với thầy, cịn phần đông là những kẻ vong ân, chúng đã phụ lịng tốt của người và khơng nghĩ đến công lao của người. Hết thảy bọn chúng con đều gieo cho thầy những mối ưu phiền hơn là những sự như ý. Một người hiền lành nhất trên trái đất này, ở vào địa vị thầy, cũng phải đâm ra tức giận. Lắm phen, trong mình khó ở, thầy cũng phải gắng đi làm vì khơng đến nỗi phải nghỉ, con có biết đâu! Thầy gắt vì thầy đau, nhất là những khi thầy thấy các con biết rõ là thầy yếu lại thừa cơ nghịch ngợm thì thầy đau khổ biết dường nào! Con ơi! Phải kính yêu thầy giáo con. Hãy yêu thầy vì cha yêu thầy và trọng thầy. Hãy yêu thầy, vì thầy đã hi sinh đời thầy để gây hạnh phúc cho biết bao nhiêu đứa trẻ sẽ quên thầy. Hãy yêu thầy vì thầy mở mang trí tuệ và giáo hóa tâm hồn cho con. Rồi đây, con sẽ trưởng thành, thầy cùng cha sẽ khơng cịn ở trên đời này nữa, lúc ấy con sẽ thấy hình ảnh thầy thường hiển hiện ở cạnh cha, lúc ấy con sẽ thấy nét đau đớn và lao khổ trên mặt thầy làm cho con phải cực lòng mặc dầu đã cách hàng 30 năm. Rồi con tự thẹn và con ân hận đã không yêu người và trái đạo với người.
(Trích Những tấm lịng cao cả, Edmondo De Amicis)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên?
Câu 2. Hãy cho biết hiệu quả biểu đạt của phép điệp được sử dụng trong những câu văn sau: Con
ơi! Phải kính u thầy giáo con. Hãy u thầy vì cha yêu thầy và trọng thầy. Hãy yêu thầy, vì thầy đã hi sinh đời thầy để gây hạnh phúc cho biết bao nhiêu đứa trẻ sẽ quên thầy. Hãy yêu thầy vì thầy mở mang trí tuệ và giáo hóa tâm hồn cho con.
Câu 3. Trong đoạn trích người cha đã nêu lên những lí do nào để khuyên người con đừng giận dỗi
khi thầy nóng nảy?
Câu 4. Từ nội dung đoạn văn bản trên , em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về sức mạnh của
lòng biết ơn.
ĐỀ SỐ 79
Bộ đề đọc - hiểu ngồi chương trình mơn Ngữ Văn – ơn thi vào 10
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Cho dù là trẻ con đi nữa, cũng không thể là trẻ con mãi được. Phải trưởng thành, phải trở thành người lớn. Vì vậy, ngay từ nhỏ, không được ỷ lại, không trông chờ vào người khác chừng nào tốt chừng nấy.
Tự mình đánh răng, rửa mặt, tự mình mặc quần áo, mang tất... Ngồi ra, những việc gì mình có thể làm thì nên để ý tự mình làm. Tiếng Anh gọi việc này là "independent". "Independent" có nghĩa là "độc lập". Độc lập là tự mình tự lập, khơng trơng cậy vào người khác.
1, Chỉ ra các phép liên kết có trog đoạn văn? 2. Dấu chấm lửng trong đoạn văn có ý nghĩa gì? 3. Theo tác giả đoạn trích “độc lập” là gì?
4. Từ nội dung đoạn trích và những hiểu biết xã hội em hãy trình bày suy nghĩ của mình về đức tính tự lập trong cuộc sống.
ĐỀ SỐ 80
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Kẻ thù lớn nhất của tất cả chúng ta là sự lười biếng. Nếu chúng ta khơng lười biếng thì mọi cái mà chúng ta trơng thấy đều là các cơ hội, bởi vì càng khó khăn cơ hội càng lớn. Tơi có một lí thuyết cho cá nhân tơi, gọi là lí thuyết bên bờ vực. Tơi khơng bao giờ làm việc gì dễ và khơng làm việc gì mà người khác có thể ngay lập tức làm giống tơi được. Tơi gọi là lí thuyết bên bờ vực bởi vì kẻ định cạnh tranh với mình khơng dám theo ra mép vực để cạnh tranh và kẻ thù cũng khơng dám theo mình ra mép vực. Tôi nghĩ rằng không lười biếng và phải dũng cảm, hai cái đấy tạo ra cơ hội. Các bạn đừng sợ. Khó khăn là thuốc kích thích để mỗi con người dũng cảm, sáng suốt và sống có lí tưởng. Mọi khó khăn là điểm báo tạo cơ hội.
(Theo http://www.chungta.com, Ông Nguyễn Trần Bạt đối thoại với sinh viên Học viện Ngoại giao)
Câu 1. chỉ ra một câu ghép có trong đoạn văn và phân tích cấu tạo của câu ghép ấy. Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. Câu 3. Theo tác giả đã đoạn trích kẻ thù lớn nhất của mỗi chúng ta là gì?
Câu 4. Từ nội dung đoạn trích hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy ) trình bày suy nghĩ
của em về tác hại của sự lười biếng.