Mạng xã hội khơng tốt cũng chẳng xấu, nó chính là chính bản thân nó thơi Nên hay không, phụ thuộc vào cách mà ta sử dụng nó.

Một phần của tài liệu ON THI VAO 10 - BO DE DOC HIEU NGOAI CHUONG TRINH (Trang 76 - 78)

khơng, phụ thuộc vào cách mà ta sử dụng nó.

+ Chúng ta cần nhận thức rõ mặt lợi, hại của mạng xã hội để khơng là tín đồ ngu muội mà là người sử dụng một cách thông minh, hiệu quả. Các bạn cần hướng tới cái cái tích cực, trong sáng, lành mạnh, cái đẹp, cái có ích, đừng lên mạng xã hội quá nhiều, chỉ dùng một cách có mức độ khi cần thiết, khơng kết bạn dễ dãi, không đưa lên facebook, zalo những nội dung xấu, hay những điều vụn vặt, vơ nghĩa lí. Chúng ta phải thận trọng với những nội dung mình đưa lên, tuyệt đối không xúc phạm người khác, làm ảnh hưởng xấu đến người khác, khơng để lộ mình q nhiều, đừng coi nó như nhật kí mà cái gì cũng đưa vào đó.

+ Đặc biệt, người dùng phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, khơng nói tục, chửi

bậy, viết tắt, viết kí hiệu, xuyên tạc tiếng Việt, lạm dụng tiếng nước ngoài, “sáng tạo” những chữ dở Tây dở ta,…. Chúng ta khơng nên phí hồi thời gian quý báu của đời mình vào những bình luận khơng có ý thức xây dựng, thờ ơ, tò mò, phải tỉnh táo nhận biết đúng sai, phải trải, tránh mọi cạm bẫy, khơng a dua theo kiểu “tâm lí đám đơng”.

Bộ đề đọc hiểu ngồi chương trình - Ơn thi vào lớp 10 mơn Ngữ Văn

+ Cần biết lên tiếng khi cần thiết và hãy học cách im lặng, hãy sống tích cực với cuộc đời thực, mở lịng với cuộc sống xung quanh, tích cực tham gia những hoạt động có ích cho cộng đồng để khơng phải là người suốt ngày chỉ biết “ôm” điện thoại. Chúng ta hãy là người thông minh để dùng mạng xã hội một cách hiệu quả chứ không là nạn nhân của nó.

*Liên hệ cá nhân: Hãy tập trung cao độ vào học tập, hãy cố gắng hết mình để mà tỏa sáng.

Và hãy nhớ, đừng mê mạng xã hội mà quên đọc sách, đừng mải nói chuyện với người trên mạng mà quên giao tiếp với người thân, đừng “phây, chát” đến phờ phạc, phí phạm đời mình vào những điều vơ nghĩa.

ĐỀ SỐ 44:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới :

Sức mạnh của một bức thư cảm ơn

Giáo sư William L.Stidger ngồi xuống và viết một bức thư cảm ơn cho một giáo viên vì sự động viên lớn lao mà bà dành cho ông khi ông còn là học sinh của bà 30 năm về trước. Một tuần sau, ông nhận được bức thư hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy:

"William yêu quý của ta! Ta muốn em biết rằng lời nhắn của em vô cùng ý nghĩa với ta. Một cụ già cô đơn 80 tuổi như ta, sống đơn độc trong một căn phịng nhỏ, lủi thủi nấu ăn một mình, dường như chỉ cịn lay lắt như chiếc lá cuối cùng trên cây. Có lẽ, em sẽ bất ngờ, khi biết rằng ta đã dạy học hơn 50 năm và trong khoảng thờ gian dài đằng đẵng đó, bức thư của em là bức thư cảm ơn đầu tiên ta nhận được. Ta nhận được nó trong một buổi sáng lạnh lẽo và hiu hắt buồn. Chính bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua cô đơn của ta bằng niềm vui mà trước nay ta chưa từng một lần được cảm nhận"

Câu 1 : Bức thư của người học trò trong văn bản trên được dẫn theo lối trực tiếp hay gián tiếp? Câu 2 : Bà giáo đã nhận được bức thư cám ơn trong hồn cảnh nào ?

Câu 3 : Em có suy nghĩ như thế nào về lời tâm sự của bà giáo “ta đã dạy học hơn 50 năm và

trong khoảng thờ gian dài đằng đẵng đó, bức thư của em là bức thư cảm ơn đầu tiên ta nhận được.”?

Câu 4 : Từ văn bản trên, em có suy nghĩ như thế nào về sức mạnh của lòng biết ơn trong cuộc

sống?

HƯỚNG DẪN :

Bộ đề đọc hiểu ngồi chương trình - Ơn thi vào lớp 10 mơn Ngữ Văn

Câu 2 : Bà giáo đã nhận được bức thư cám ơn trong hồn cảnh :

+ Bà lão cơ đơn 80 tuổi , sống đơn độc trong một căn phịng nhỏ, lủi thủi nấu ăn một mình,

dường như chỉ còn lay lắt như chiếc lá cuối cùng trên cây.

+ Hơn 50 năm làm nghệ dạy học đây là lần đàu tiên bà nhận được một lá thư cảm ơn.

Câu 3 : Lời tâm sự của bà giáo “ Dạy học 50 năm và trong khoảng thời gian đằng đẵng đó ,

bức thư của em là bức thư cảm ơn đầu tiên ta nhận được” cho thấy:

+ Sự lãng qn, vơ tình với những con người đã từng giúp đỡ, yêu quý mình dường như đã trở thành một hiện tượng mang tính phổ biến trong cuộc sống.

+ Nỗi buồn Nỗi yêu thương của những người đã sống hết mình vì mọi người nhưng ít nhận lại được tình cảm đã lại tương xứng.

+ Niềm hạnh phúc của bà giáo già khi nhận được lời cảm ơn, sự ghi nhớ từ người học trò cũ

Câu 4 :

1.Mở đoạn:Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: Sức mạnh của lòng biết ơn. 2. Thân đoạn:

* Giải thích thế nào là “lịng biết ơn”?

+ Lòng biết ơn là sự ghi nhớ cơng ơn, tình cảm mà người khác mang lại cho mình. Những hành động, việc làm mà họ hi sinh để mang lại niềm hay hạnh phúc hay niềm vui cho mình. * Biểu hiện của lịng biết ơn

+ Ln ghi nhớ cơng ơn của họ trong long + Có những hành động thể hiện sự biết ơn

+ Luôn mong muốn đền đáp cơng ơn của những người đã giúp đỡ mình * sức mạnh của lòng biết ơn

Một phần của tài liệu ON THI VAO 10 - BO DE DOC HIEU NGOAI CHUONG TRINH (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(149 trang)
w