Tổng quan thực tiễn về tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quá trình tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên tại trường đại học hoa lư ninh bình (Trang 29)

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, ngoài việc điều tra nghiên cứu thực tế Trƣờng Đại học Hoa Lƣ, tác giả đề tài đã tìm hiểu và tham khảo kinh nghiệm của một số trƣờng đại học công lập khác làm cơ sở lý luận cũng nhƣ thực tiễn cho việc đánh giá công tác tổ chức thực hiện tại trƣờng Đại học Hoa Lƣ. Đồng thời, qua đó đề xuất ra đƣợc các giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên trƣờng Đại học Hoa Lƣ.

1.2.1. Trường Đại học Lao động – Xã hội

Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội là trƣờng đào tạo đa ngành, đa hệ, đa cấp trình độ với nhiều hình thức đào tạo khác nhau, trƣờng có 03 cơ sở:

- Cơ sở 1: 43 Trần Duy Hƣng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội - Cơ sở 2: Phƣơng Tân Chánh Hiệp, Quận 12, Tp Hồ Chí Minh - Cơ sở 3: Phƣờng Xuân Khanh, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội

Nhà trƣờng có gần 80% sinh viên có hộ khẩu thƣờng trú tại khu vực nơng thơn về học đều có hồn cảnh khó khăn; trên 30% sinh viên thuộc diện chính sách, dân tộc, hộ nghèo và khuyết tật đƣợc miễn giảm học phí. Đây là những đối tƣợng trong diện đƣợc hƣởng chính sách hỗ trợ tài chính của trƣờng. Trong q trình tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên ln nhận đƣợc sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trƣờng, sự phối hợp chặt chẽ có hiệu quả giữa các phịng, ban chức năng trong trƣờng. Nhà trƣờng luôn quan tâm làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho sinh viên, trong đó có các văn ban quy định về chế độ chính sách của nhà nƣớc đối với sinh viên. Hằng năm, nhà trƣờng biên tập in ấn và phát cho mỗi sinh viên một cuốn “Những điều cần biết về chƣơng trình đào tạo, quy định về quản lý đào tạo, quản lý sinh viên và chế độ chính sách”. Trên cơ sở quy định của Nhà nƣớc ban hành và cụ thể hóa các quy định cho phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng. Nhà trƣờng thực hiện nghiêm túc, kịp thời chế độ chính sách của nhà nƣớc đối với sinh viên, học sinh đảm bảo quyền lợi cho học sinh, sinh viên lắng nghe và có giải pháp kịp thời những thắc mắc

của học sinh, sinh viên. Đồng thời, nhà trƣờng cũng xử lý nghiêm các cán bộ viên chức thuộc các phòng, ban chức năng vi phạm trong q trình thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với học sinh, sinh viên theo quy định.

1.2.2. Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Trƣờng Đại học Bách Khoa là trƣờng thành viên thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, là trƣờng đào tạo đa ngành với nhiều cấp trình độ khác nhau. Trong những năm qua nhà trƣờng luôn quan tâm chỉ đạo, thực hiện đầy đủ các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, đúng đối tƣợng đƣợc hƣởng, khơng bỏ sót. Để tổ chức tốt nhiệm vụ đề ra đồng thời nâng cao hiệu quả chất lƣợng chính sách hỗ trợ tài chính nhà trƣờng thƣờng xuyên tổ chức công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách mới để sinh viên trong toàn trƣờng nắm vững đƣợc các Nghị định, Thơng tƣ hƣớng dẫn của Thủ tƣớng chính phủ, các bộ ban ngành. Hồn thiện quy trình xác nhận hƣớng dẫn thủ tục chính sách hỗ trợ tài chính: vay vốn tín dụng, trợ cấp xã hội, chính sách ƣu đãi, miễn, giảm học phí nhƣ:

- Tổ chức triển khai “Tuần sinh hoạt cơng dân đầu khóa” nhằm phổ biến nội quy, quy định, chế độ, chính sách đối với ngƣời học.

- Thành lập trung tâm tƣ vấn về chế độ chính sách hỗ trợ tài chính, chƣơng trình học tập có sự tham gia của các cộng tác viên tình nguyện với mục đích tƣ vấn hƣớng dẫn thực hiện các quy trình giải quyết từng cơng việc cụ thể trong quá trình làm hồ sơ, đơn vị giải quyết, thời gian thực hiện, giải đáp thắc mắc về chế độ chính sách hỗ trợ tài chính đƣợc thực hiện trong nhà trƣờng.

- Nhà trƣờng thƣờng xuyên liên lạc với chính quyền địa phƣơng có đơng sinh viên đƣợc hƣởng chế độ, chính sách để trao đổi kinh nghiệm trong quá trình thực hiện, đồng thời nắm bắt đƣợc tình hình để có những biện pháp kịp thời giải quyết khó khăn trong q trình phối hợp thực hiện giữa chính quyền địa phƣơng và nhà trƣờng.

1.2.3. Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội

Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội là trƣờng đào tạo đa ngành với nhiều hình thức đào tạo khác nhau. Trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài

chính đối với học sinh, sinh viên, nhà trƣờng luôn bám sát thực hiện đúng chế độ chính sách, các văn bản hƣớng dẫn về thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính cho sinh viên nhƣ chế độ học bổng chính sách, trợ cấp xã hội, chế độ học phí,… thực hiện đúng tiến độ, không gây phiền hà thắc mắc, khiếu kiện trong sinh viên. Để có kết quả đó nhà trƣờng đã thực hiện tốt cơng tác tun tuyền, phổ biến các chính sách hỗ trợ tài chính của Nhà nƣớc đối với học sinh, sinh viên. Đầu khóa, đầu năm học, Nhà trƣờng tổ chức sinh hoạt công dân để phổ biến nội quy, quy định của nhà trƣờng về tổ chức thực hiện các chế độ chính sách của nhà nƣớc, đồng thời tuyên truyền chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc đến toàn thể sinh viên trong trƣờng. Cung cấp “sổ tay sinh viên” cho tất cả các em sinh viên trong toàn trƣờng vào đầu kỳ, trong đó cung cấp nội dung các quy chế đào tạo, chƣơng trình đào tạo, chế độ chính sách đối với ngƣời học… đồng thời đƣa lên trang thông tin điện tử của nhà trƣờng các hoạt động của nhà trƣờng, chức năng nhiệm vụ của từng phịng ban, quy trình hƣớng dẫn thực hiện công việc…Định kỳ hàng quý nhà trƣờng tổ chức họp ban cán sự lớp, bí thƣ chi đồn. Tại các cuộc họp, đại diện các phòng, khoa chức năng trong nhà trƣờng và Ban giám hiệu phổ biến những quy định, quy chế chính sách đối với ngƣời học, đồng thời giải pháp thắc mắc, kiến nghị và ghi nhận những thông tin phản hồi từ sinh viên trong quá trình học tập và sinh hoạt tại Nhà trƣờng.

1.2.4. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội là một trong số các trƣờng có số lƣợng sinh viên đào tạo hàng năm ở nhiều ngành, nhiều cấp trình độ khác nhau, có địa chỉ tại số 01 đƣờng Đại Cồ Việt, quận Hai Bà Trƣng, Thành phố Hà Nội. Hàng năm, nhà trƣờng thực hiện giải quyết chế độ, chính sách hỗ trợ tài chính cho sinh viên với số lƣợng lớn thuộc các diện miễn giảm học phí với số tiền hơn 5 tỷ đồng. Để thực hiện tốt chính sách hỗ trợ tài chính, trong những năm qua nhà trƣờng liên tục cập nhật đầy đủ và kịp thời các văn bản chính sách mới của Nhà nƣớc phổ biến tuyên truyền đến các sinh viên trong tồn trƣờng với nhiều hình thức khác nhau nhƣ: trên trang thông tin điện tử của trƣờng, Đài phát thanh của trƣờng, bảng tin thông báo của các đơn vị trong trƣờng. Thƣờng xuyên cải tiến một số cách có khoa học trên cơ

sở thực tiễn giải quyết công việc, các bƣớc trong quy trình, hƣớng dẫn thực hiện công việc. Cải tiến công tác tiếp nhận hồ sơ, ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ trong quá trình thực hiện giải quyết các cơng việc. Tổ chức tập huấn cho các câu lạc bộ tƣ vấn về học tập, chế độ chính sách, giải quyết thắc mắc về thủ tục hành chính của các khoa trong trƣờng.

Tóm lại, từ việc nghiên cứu kinh nghiệm của một số trƣờng Đại học công lập trong việc tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên hiện nay, tác giả nhận thấy:

Các trƣờng dù thuận lợi hay khó khăn ở mức độ khác nhau nhƣng đều rất quan tâm và chỉ đạo sát sao việc tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với học sinh, sinh viên. Đồng thời cịn quan tâm chỉ đạo nghiên cứu và có nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hồn thiện quy trình hƣớng dẫn, cách thức thực hiện tiến hành đảm bảo yêu cầu chất lƣợng thực hiện cơng việc ở từng khâu trong q trình tổ chức thực hiện chính sách. Vì vậy, chính sách hỗ trợ tài chính đã góp phần giúp các em sinh viên có động lực phấn đấu vƣơn lên trong học tập, vƣợt qua hồn cảnh khó khăn.

1.3. Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu về thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính cho sinh viên

Những cơng trình nghiên cứu về công tác thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính cho sinh viên:

Phùng Văn Hiển (2013), Chính sách hỗ trợ sinh viên – Những vấn đề đặt ra

hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị. Nội dung cơ bản của bài viết đề cập đến những

vấn đề của việc thực hiện các chƣơng trình, dự án hỗ trợ học sinh, sinh viên, qua đó đƣa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm quản lý hiệu quả các dự án hỗ trợ học sinh, sinh viên hiện nay.

Cho đến nay chƣa có cơng trình nào nghiên cứu rõ về quá trình thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên và đƣa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả q trình thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên trƣờng Đại học Hoa Lƣ – Ninh Bình.

Vì vậy, luận văn “Nâng cao hiệu quả quá trình tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên trƣờng Đại học Hoa Lƣ – Ninh Bình” đƣợc nghiên cứu tại trƣờng Đại học Hoa Lƣ – Ninh Bình là đề tài khơng trùng lặp với các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây.

Kết luận chƣơng 1

Chƣơng 1, tác giả đã làm rõ và luận giải cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu bằng việc đi sâu phân tích các khái niệm về chính sách, mục tiêu, yêu cầu của chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên các trƣờng Đại học, phân loại chính sách và vai trị của chính sách đối với sinh viên, việc tổ chức thực hiện chính sách. Đồng thời, phân tích làm rõ các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức thực hiện, các nội dung cơ bản của chính sách hỗ trợ tài chính.

Trong q trình nghiên cứu tác giả cịn tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính cho sinh viên ở một số trƣờng Đại học công lập trong nƣớc để có thể rút ra bài học kinh nghiệm áp dụng vào bối cảnh thực tế tại trƣờng Đại học Hoa Lƣ hiện nay nhằm nâng cao hiệu quả việc thực thi chính sách này trong thực tế.

Những nội dung trong chƣơng 1 là cơ sở nền tảng về lý luận làm căn cứ giúp cho tác giả nghiên cứu thực tiễn và đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả q trình tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính cho sinh viên trƣờng Đại học Hoa Lƣ ở chƣơng 2 và chƣơng 3.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA LƢ 2.1. Giới thiệu tổng quan trƣờng Đại học Hoa Lƣ

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trường Đại học Hoa Lư

Trƣờng Đại học Hoa Lƣ tiền thân là trƣờng Sƣ phạm Ninh Bình thành lập tháng 9/1959 tại xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, trên khu nhà Tu sỹ Thiên chúa giáo. Trƣớc năm 1954 nơi đây là căn cứ quân sự của Thực dân Pháp, thầy trò trƣờng Sƣ phạm đã nhiều năm lao động cải biến căn cứ quân sự này thành Trƣờng học. Thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, nhà trƣờng không những đã đào tạo đủ giáo viên Tiểu học và Trung học cơ sở của tỉnh Ninh Bình mà cịn đào tạo giáo viên chi viện cho các tỉnh phía nam và các tỉnh miền núi phía Bắc nhƣ: Thanh Hóa, Hịa Bình, Quảng Ninh, Tun Quang, Quảng Bình… Ngày 28/4/1997, trƣờng đƣợc nâng cấp thành trƣờng cao đẳng sƣ phạm Ninh Bình theo quyết định số 277/QĐ-TTg ngày 28 tháng 4 năm 1997 của Thủ tƣớng Chính phủ và chuyển về địa điểm mới là xã Ninh Nhất, thị xã Ninh Bình. Nhà trƣờng có nhiệm vụ: Đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, cán bộ quản lý ở các bậc học Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục ở địa phƣơng. Ngoài ra trƣờng cao đẳng sƣ phạm Ninh Bình cịn đào tạo một số mã ngành ngoài sƣ phạm trình độ trung cấp, cao đẳng và liên kết với các trƣờng đại học trong nƣớc đào tạo trình độ đại học.

Trải qua gần 50 năm xây dựng và trƣởng thành, trƣờng đã nhiều lần thay đổi tên gọi: trung học sƣ phạm Ninh Bình, trung học sƣ phạm sƣ phạm 10+2 Hà Nam Ninh, trung học sƣ phạm 12+2 Hà Nam Ninh, trung học sƣ phạm 12+2 Ninh Bình, cao đẳng sƣ phạm Ninh Bình và hiện nay là trƣờng Đại học Hoa Lƣ trên cơ sở nâng cấp trƣờng cao đẳng sƣ phạm theo Quyết định số 407/QĐ-TTg ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ.

* Các ngành nghề đào tạo của trƣờng Đại học Hoa Lƣ

Với vai trò là một trƣờng Đại học đa ngành, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, nhà trƣờng không chỉ

đào tạo các ngành sƣ phạm mà còn đào tạo các ngành ngoài sƣ phạm nhƣ: Việt Nam học, Kế tốn, Quản trị kinh doanh, Thơng tin thƣ viện…

Bảng 2.1: Các ngành đăng ký đào tạo của trƣờng đại học Hoa Lƣ từ năm 2013-2018

Các ngành đào tạo trình

độ Đại học Các ngành đào tạo trình độ Cao đẳng

1. Sƣ phạm Toán học 1. Giáo dục Mầm non 2. Sƣ phạm Vật lý 2. Giáo dục Tiểu học 3. Sƣ phạm Sinh học 3. Sƣ phạm ngữ văn 4. Sƣ phạm Hóa học 4. Sƣ phạm Toán 5. Sƣ phạm Ngữ văn 5. Sƣ phạm Hóa

6. Giáo dục Mầm non 6. Sƣ phạm Tiếng Anh

7. Kế toán 7. Kế toán

8. Quản trị kinh doanh 8. Quản trị Kinh doanh 9. Việt Nam học 9. Việt Nam học

10. Trồng trọt 10. Tin học ứng dụng 11. Quản trị văn phịng 12. Thơng tin thƣ viện 13. Sƣ phạm địa kỹ

14. Sƣ phạm giáo dục công dân

15. Sƣ phạm Kỹ thuật cơng nghiệp – Nơng nghiệp

(Nguồn: Phịng đào tạo trường Đại học Hoa Lư)

Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân đại phƣơng, cũng nhƣ các tỉnh lân cận, trƣờng Đại học Hoa Lƣ luôn chủ trƣơng đa dạng hóa các loại hình đào tạo. Ngồi loại hình đào tạo chính quy (đào tạo hệ cao đẳng và đại học), nhà trƣờng còn mở rộng các loại hình đào tạo: tại chức, liên thơng, liên kết.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức trong trường đại học Hoa Lư

Hiện nay, Đại học Hoa Lƣ là trƣờng Đại học đa ngành duy nhất của tỉnh với cơ cấu bao gồm: 9 khoa, bộ mơn; 6 phịng chức năng; 03 trung tâm và Ban quản lý ký túc xá.

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của trƣờng Đại học Hoa Lƣ năm 2018

(Nguồn: Phòng Tổ chức Trường Đại học Hoa Lư)

Phòng Đào tạo và quản lý khoa học: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy hàng năm và dài hạn của nhà Trƣờng; lập kế hoạch và tổ chức việc xây dựng các chƣơng trình, giáo trình, lập kế hoạch và tổ chức tuyển sinh, thi tốt nghiệp, công nhận và cấp bằng, tổ chức thực hiện và quản lý quá trình đào tạo, bồi dƣỡng; quản lý việc kiểm tra, thi theo quy định, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên; thực hiện các công việc giáo vụ gồm: lập bảng biểu về công tác giáo vụ, dạy và học.

Phịng Hành chính – quản trị: Giúp Hiệu trƣởng trong việc quản lý các hợp đồng kinh tế, hợp đồng đào tạo, lập kế hoạch mua sắm vật tƣ và thiết bị, cấp phát vật tƣ, quản lý tài sản của trƣờng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quá trình tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên tại trường đại học hoa lư ninh bình (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)