Tín dụng đào tạo

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quá trình tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên tại trường đại học hoa lư ninh bình (Trang 54 - 58)

2.3. Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh

2.3.3. Tín dụng đào tạo

* Hồ sơ – thủ tục thực hiện tại trƣờng Đại học Hoa Lƣ

Đối với chính sách vay vốn tín dụng, nhà trƣờng có trách nhiệm:

- Tổ chức phổ biến cho sinh viên Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg, ngày 27/9/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên và các văn bản hƣớng dẫn hàng năm có liên quan.

- Xác nhận cho sinh viên đƣợc vào học và đang theo học tại trƣờng (có nhu cầu vay vốn tín dụng) theo mẫu với thủ tục đơn giản, nhanh chóng, thuận lợi.

Trong giấy xác nhận của trƣờng cần ghi rõ: Sinh viên đƣợc theo học và đang theo học tại trƣờng Đại học Hoa Lƣ và không bị các cơ quan xử phạt hành chính trở lên về các hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu.

Để việc cấp giấy xác nhận đƣợc nhanh chóng, kịp thời và thuận lợi đối với sinh viên, nhà trƣờng thơng báo đến các sinh viên các lớp có nhu cầu làm giấy xác nhận để vay vốn thực hiện theo quy trình sau:

- Phát mẫu giấy xác nhận theo quy định cho các lớp sinh viên

- Ban cán sự lớp tập hợp giấy xác nhận của các sinh viên trong lớp có nhu cầu xin xác nhận, nộp lại cho chun viên phụ trách của Phịng Cơng tác sinh viên.

- Chun viên Phịng Cơng tác sinh viên kiểm tra lại thông tin trên giấy xác nhận của từng sinh viên, trình lãnh đạo phịng ký, xác nhận.

- Ban cán sự lớp trực tiếp nhận lại Giấy xác nhận từ Phịng Cơng tác sinh viên (theo lịch hẹn) và phát lại cho sinh viên của lớp mình.

- Tổ chức cho các sinh viên năm cuối đƣợc vay vốn còn đang nợ viết cam kết trả nợ trƣớc khi ra trƣờng.

* Mức vay vốn

Theo quy định, Ngân hàng Chính sách xã hội nơi cho vay căn cứ vào mức thu học phí của trƣờng Đại học Hoa Lƣ, sinh hoạt phí và nhu cầu cụ thể của từng sinh viên để quyết định mức cho vay, nhƣng tối đa mỗi sinh viên không quá 1.100.000đ/tháng/sinh viên.

- Các khoản vay đƣợc áp dụng lãi suất cho vay 0,6%/tháng

- Thời hạn cho vay: là khoảng thời gian đƣợc tính từ ngày vay nhận món tiền đầu tiên cho đến ngày trả hết nợ gốc và lãi đƣợc tính trong thỏa thuận Khế ƣớc nhận nợ.

* Đánh giá về kế hoạch thực hiện

* Thống kê số lượng sinh viên xin xác nhận và được vay vốn tín dụng

Phịng Cơng tác sinh viên là bộ phận tiếp nhận và xác nhận giấy vay vốn tín dụng của sinh viên chính quy. Cán bộ phụ trách lập sổ theo dõi sinh viên xin xác nhận vay vốn tín dụng theo từng khóa học để theo dõi số lƣợng sinh viên xin xác

nhận vay vốn. Do số lƣợng lớn sinh viên xin xác nhận vay vốn thƣờng dồn vào cùng thời điểm đầu các học kỳ, nên việc theo dõi số sinh viên xin xác nhận vay vốn theo sổ đơi khi khơng đƣợc đầy đủ, chính xác.

Do sinh viên của trƣờng đến từ nhiều địa phƣơng khác nhau trong tỉnh và các tỉnh, thành phố khác trong cả nƣớc, tiền vay thơng qua hộ gia đình nên trƣờng cịn gặp nhiều khó khăn trong việc thống kê số lƣợng sinh viên đƣợc vay vốn từ các Ngân hàng chính sách xã hội, số tiền đƣợc vay và việc sử dụng vốn tiền vay.

Bảng 2.11. Thống kê số lƣợng sinh viên Đại học Hoa Lƣ hƣởng chế độ vay tín dụng giai đoạn 2013-2018

Đơn vị tính: Sinh viên

Năm học Số SV đƣợc xác nhận vay vốn tín dụng Số SV đƣợc vay vốn tín dụng Số SV ký giấy cam kết trả nợ 2013 – 2014 1261 748 193 2014 – 2015 2041 952 247 2015 – 2016 2186 987 254 2016 – 2017 1594 682 185 2017 – 2018 1358 513 149

(Nguồn: Phịng Cơng tác sinh viên) * Cơng tác phối hợp giữa Nhà trường – địa phương – Ngân hàng Chính sách xã hội

Mỗi năm, Nhà trƣờng làm việc với đồn kiểm tra của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình 01 lần để trao đổi về cơng tác tổ chức thực hiện chính sách tín dụng đào tạo đối với sinh viên Đại học Hoa Lƣ.

Trong q trình thực hiện, nhà trƣờng có trách nhiệm xác nhận cho sinh viên làm thủ tục vay vốn vào mẫu đơn theo văn bản hƣớng dẫn của Nhà nƣớc và thủ tục quy trình hƣớng dẫn của Nhà trƣờng trong tuần sinh hoạt công dân đầu năm học và trong sổ tay sinh viên. Ngân hàng chính sách tại các địa phƣơng có trách nhiệm xét duyệt, hƣớng dẫn trình tự các bƣớc làm thủ tục hồ sơ vay vốn. Khi đi vào thực tiễn giải quyết vẫn còn một số tồn tại bất cập nhƣ:

- Nhà trƣờng chỉ nắm đƣợc các đối tƣợng sinh viên là gia đình mồ cơi, gia đình hộ nghèo thơng qua các hồ sơ, còn đối tƣợng sinh viên là thành viên hộ gia đình có mức thu nhập bình qn đầu ngƣời tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ gia đình nghèo; sinh viên mà gia đình khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nhà trƣờng không nắm đƣợc. Chính vì vậy, nhà trƣờng vẫn chịu sức ép trong việc xác nhận cho sinh viên về làm thủ tục vay vốn tại địa phƣơng.

- Mẫu giấy xác nhận để làm hồ sơ vay vốn đƣợc thực hiện theo Hƣớng dẫn số 2162A/NHCS_TD, ngày 02/10/2007 của Ngân hàng Chính sách xã hội nhƣng thực tế một số ngân hàng chính sách cấp huyện yêu cầu sinh viên phải sử dụng đúng mẫu do chính ngân hàng ấy phát hành, khơng chấp nhận giấy xác nhận do Đại học Hoa Lƣ phát hành.

- Việc thực hiện cam kết trả nợ nhƣ hiện nay, sinh viên đƣợc vay vốn trƣớc khi ra trƣờng làm cam kết trả nợ với nhà trƣờng nhƣ vậy là khơng phù hợp vì khi ra trƣờng sinh viên khơng cịn chịu sự quản lý của Nhà trƣờng đồng thời gây ra nhiều khó khăn cho nhà trƣờng, gây lãng phí sức lao động và chi phí trong q trình thực hiện mà không hiệu quả.

- Thủ tục cho vay, sự phối hợp thực hiện giữa địa phƣơng, ngân hàng và nhà trƣờng còn một số vƣớng mắc. Ở một vài địa phƣơng, chính quyền không phải lúc nào cũng sẵn sàng xác nhận hồn cảnh khó khăn cho gia đình sinh viên. Nhiều chi nhánh Ngân hàng khi xem xét giấy xác nhận không chấp nhận chữ ký thừa lệnh Hiệu trƣởng của trƣởng phịng Cơng tác sinh viên.

- Việc sinh viên có đƣợc vay tại địa phƣơng hay khơng nhà trƣờng khơng năm rõ bởi khơng có sự ràng buộc nào giữa nhà trƣờng và các ngân hàng chính sách ở địa phƣơng, đồng thời nhà trƣờng cũng không nhận đƣợc sự phản hồi từ phía sinh viên.

* Đánh giá chung

- Chính sách vay vốn tín dụng đƣợc ban hành và thực hiện kịp thời đã khắc đƣợc tình trạng sinh viên trúng tuyển mà khơng nhập học đƣợc do khó khăn về kinh tế, bên cạnh đó cũng giảm bớt khó khăn cho các em sinh viên trong quá trình học tập và sinh hoạt nhƣ: hỗ trợ đóng học phí, mua sắm thiết bị học tập, hỗ trợ sinh hoạt phí,..

- Tuy nhiên, việc tổ chức thực hiện chính sách tín dụng đào tạo vẫn cịn những khó khăn hạn chế bất cập:

- Một số sinh viên sử dụng vốn vay để làm các việc khác nhƣ mua sắm tàì sản khơng phục vụ mục đích học tập, sinh hoạt khơng tiết kiệm.

- Một số địa phƣơng cho vay không đúng đối tƣợng nên đã gây bất bình trong nhân dân và đi ngƣợc lại với chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc.

- Nhiều địa phƣơng chỉ cho sinh viên năm thứ nhất vay vốn.

- Mức tiền cho vay hàng tháng đến nay khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tế sinh hoạt và học tập tại các trƣờng Đại học nói chung và Đại học Hoa Lƣ nói riêng.

- Trong hồ sơ vay vốn của sinh viên năm thứ nhất, chỉ cần xác nhận của nhà trƣờng hoặc giấy báo nhập học là chƣa chặt chẽ, đối tƣợng xấu có thể lợi dụng giấy báo khơng đi nhập học để làm hồ sơ giả vay vốn sử dụng trái mục đích, gây thiệt hại cho Nhà nƣớc và có thể làm mất đi cơ hội vay vốn của các sinh viên khác nếu chỉ tiêu số lƣợng cho vay hạn chế do nguồn vốn hạn hẹp.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quá trình tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên tại trường đại học hoa lư ninh bình (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)