hiện các nội dung chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên
Trên cơ sở phân tích thực trạng q trình tổ chức thực hiện các nội dung chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên Đại học Hoa Lƣ trong giai đoạn 2013-2018, tác giả đề xuất một số những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả, chất lƣợng việc tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên theo 05 nội dung cơ bản sau:
3.3.1. Chính sách ưu đãi trong giáo dục – đào tạo
Để nhận tiền trợ cấp ƣu đãi hàng tháng tại các địa phƣơng, sinh viên thuộc diện hƣởng chế độ ƣu đãi đƣợc Nhà trƣờng xác nhận thông qua Sổ ƣu đãi và mẫu giấy xác nhận theo quy định của Thông tƣ số 36/2015/TT-BLĐTBXH ngày 28/09/2015 của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội nhƣng một số địa phƣơng vẫn sử dụng giấy xác nhận theo mẫu cũ. Vì vậy, cần thống nhất chung mẫu giấy xác nhận. Các sinh viên thuộc đối tƣợng hƣởng chế độ ƣu đãi cần nghiên cứu kỹ mẫu giấy xác nhận trƣớc khi xin xác nhận tại Phịng Cơng tác sinh viên.
Đề nghị Nhà nƣớc nghiên cứu điều chỉnh tăng mức trợ cấp ƣu đãi trong giáo dục đào tạo cho sinh viên.
3.3.2. Vay vốn tín dụng
Xây dựng kênh thông tin giữa Ủy ban nhân dân địa phƣơng, Ngân hàng Chính sách xã hội và Nhà trƣờng để quản lý tốt việc xác nhận hồ sơ vay vốn, việc cho vay và sử dụng tiền vay đúng mục đích và hiệu quả. Ví dụ, Ngân hàng chính sách xã hội tại các địa phƣơng cần gửi cho nhà trƣờng danh sách những sinh viên đang đƣợc giải quyết vay vốn vào mỗi học kỳ hoặc mỗi năm học để trƣờng nắm đƣợc số lƣợng sinh viên thực tế vay vốn và có các biện pháp hỗ trợ ngân hàng thu hồi vốn sau khi sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng. Các ngân hàng cần có kế hoạch cụ thể về thời gian giải ngân cho sinh viên (nên vào đầu các năm học hoặc đầu mỗi kỳ học) và thông báo cho Nhà trƣờng để Nhà trƣờng chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện việc xác nhận và hƣớng dẫn sinh viên vay vốn.
Ngân hàng Chính sách Xã hội cần thống nhất về mẫu giấy xác nhận vay vốn cho sinh viên trên toàn quốc. Đề nghị sử dụng mẫu Giấy giới thiệu sinh viên để sinh viên làm gia hạn Hợp đồng vay với Ngân hàng trong các kỳ học tiếp theo. Điều đó vừa giúp sinh viên bớt phiền hà vừa góp phần giảm tải cơng việc cho các trƣờng và cho chính Ngân hàng chính sách, là việc làm thiết thực nhằm cải cách hành chính.
Đề nghị Nhà nƣớc nghiên cứu thay đổi lại quy trình thực hiện vay vốn đối với học sinh, sinh viên hiện nay cụ thể nhƣ sau: Chính quyền địa phƣơng và Ngân hàng chính sách căn cứ vào tiêu chuẩn văn bản hƣớng dẫn của Chính phủ thơng báo làm hồ sơ, xét duyệt đối tƣợng vay. Sau khi hoàn thành hồ sơ vay vốn ngân hàng gửi giấy xác nhận sinh viên đủ điều kiện vay vốn về cho sinh viên đến nộp cơ sở đào tạo xác nhận hiện đang học tập tại trƣờng sau đó nộp lại cho ngân hàng để hoàn thiện hồ sơ vay vốn. Nhƣ vậy sẽ giảm đƣợc khối lƣợng công việc, sức ép cho các trƣờng trong quá trình tổ chức thực hiện đồng thời nhà trƣờng chủ động nắm đƣợc thông tin sinh viên đƣợc vay, số vốn đƣợc vay và hiệu quả sử dụng vốn vay.
Sinh viên đƣợc vay vốn khi ra trƣờng thực hiện cam kết trả nợ tại địa phƣơng nơi sinh viên đƣợc vay vốn nhƣ vậy sẽ hợp lý hơn và gửi kết quả về nhà
trƣờng yêu cầu sinh viên phải thực hiện trách nhiệm của mình nếu khơng sẽ đề nghị biện pháp treo bằng tốt nghiệp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ngân hàng chính sách xã hội Trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng cần phối hợp nghiên cứu xây dựng và ban hành quy định về quyền hạn, trách nhiệm cơ chế xử lý đối với gia đình phụ huynh, đối với sinh viên về việc sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích và trách nhiệm hoàn trả lại vốn vay trƣớc khi ra trƣờng để tạo điều kiện cho các sinh viên các khóa tiếp theo có cơ hội tiếp cận vay vốn.
Chính quyền các địa phƣơng cần nắm đƣợc những sinh viên thuộc địa bàn cƣ trú có hồn cảnh gia đình khó khăn, thực sự có nhu cầu vay vốn để từ đó xác nhận cho các em sinh viên(Nhà trƣờng không thể xác nhận nội dung này).
Nhà nƣớc nên xem xét mở rộng thành phần đƣợc vay vốn cho các em sinh viên học giỏi, xuất sắc khi có nhu cầu vay vốn. Việc thu hồi vốn vay đối với các em sinh viên này rất khả thi và thuận lợi vì ý thức của họ rất tốt và cơ hội tìm việc làm cũng tốt hơn so với các sinh viên khác.
3.3.3. Trợ cấp xã hội
Nhà nƣớc sớm ban hành các văn bản thực hiện trợ cấp xã hội thay thế cho Thông tƣ số 53/1998/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH, nên chuyển việc chi trả trợ cấp xã hội về cho địa phƣơng nhƣ vậy sẽ thực hiện chi trả đúng đối tƣợng và giảm sức ép về kinh phí cho Nhà trƣờng.
Các địa phƣơng cần thống nhất mẫu giấy xác nhận hộ nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà trƣờng trong việc xét hồ sơ trợ cấp xã hội cho sinh viên.
Nên thống nhất thời gian cấp sổ/giấy chứng nhận hộ nghèo vào cuối tháng 12 và đầu tháng 1 hàng năm trên tồn quốc vì khoảng thời gian này phù hợp với việc xét hồ sơ trợ cấp xã hội học kỳ II cho sinh viên.
Đề nghị nâng mức trợ cấp xã hội cho sinh viên hàng tháng để có thể đáp ứng phần lớn nhu cầu hỗ trợ học tập cho sinh viên thuộc đối tƣợng trợ cấp xã hội.
3.3.4. Miễn, giảm học phí
Theo văn bản quy định hiện hành, đối với con của thƣơng binh, bệnh binh, con của những ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh đều đƣợc miễn học phí, cịn con của ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học nếu bị dị dạng, dị tật mới đƣợc miễn học phí, cịn khơng thì khơng đƣợc miễn học phí. Ở một góc độ nào đó, ảnh hƣởng của chất độc hóa học là một nguy cơ tiềm ẩn, có thể đời con không bị ảnh hƣởng nhƣng đời cháu bị ảnh hƣởng.
Chính vì vậy, Nhà nƣớc cần nghiên cứu mở rộng cho đối tƣợng con của ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, cụ thể:
Miễn 100% học phí đối với con của ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học nếu bị dị dạng, dị tật.
Miễn 50% học phí đối với con của ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học khơng vị dị dạng, dị tật (trong thực tế những em có cha mẹ tham gia hoạt động ở vùng bị nhiễm chất độc thƣờng xuyên đau ốm, có những em biểu hiện chậm…nhƣng chƣa đƣợc phát hiện và hƣởng chế độ).
Nhà nƣớc nên có chế độ ƣu đãi cho sinh viên la ngƣời dân tộc thiểu số khơng có hộ khẩu thƣờng trú lại xã/phƣờng khu vực 1(sinh viên dân tộc thiểu số khơng có hộ khẩu thƣờng trú tại xã/phƣờng có trong quyết định 20/2007 và quyết định 113/2007) là giảm 50% học phí để tạo điều kiện hơn nữa cho các đối tƣợng này có thêm cơ hội học tập.
3.3.5. Hỗ trợ chi phí học tập
Những sinh viên thuộc diện đối tƣợng chính sách cần tìm hiểu kỹ thơng báo và hƣớng dẫn hồ sơ cụ thể của Nhà trƣờng để tránh nhầm lẫn và chậm trễ cho việc làm hồ sơ xin hƣởng chế độ hỗ trợ chi phí học tập để các bƣớc tiến hành chi trả chế độ cho sinh viên đƣợc nhanh chóng hơn.
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên Đại học Hoa Lƣ giai đoạn 2013-2018, trong chƣơng 3, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị đối với việc tổ chức thực hiện
chính sách hỗ trợ tài chính cho sinh viên hiện nay, đề xuất một số giải pháp chung cho việc tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính tại trƣờng Đại học Hoa Lƣ hiện nay. Đặc biệt là đề xuất để nâng cao hiệu quả việc tổ chức thực hiện từng nội dung chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên trƣờng Đại học Hoa Lƣ trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên các trƣờng Đại học là một phần trong chính sách xã hội. Nó đƣợc xem nhƣ một sự tác động của Nhà nƣớc vào việc phân phối và ổn định cuộc sống của con ngƣời thuộc những nhóm xã hội khác nhau, lĩnh vực khác nhau trên cơ sở mở rộng bình đẳng và cơng bằng xã hội. Chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên các trƣờng Đại học hiện nay là sự giúp đỡ về tài chính của Nhà nƣớc từ nguồn ngân sách cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn, ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng cao, vùng dân tộc thiểu số ít ngƣời, vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, gia đình có cha mẹ đóng góp cơng sức cho cách mạng trong các cuộc kháng chiến và trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách bên cạnh các văn bản chỉ đạo và điều hành từ Chính phủ, các Bộ, Ban, Ngành, trƣờng Đại học Hoa Lƣ cũng đã ban hành các văn bản Thông báo, hƣớng dẫn các quy trình thủ tục, hồ sơ nhằm giúp cho sinh viên tiếp cận tốt nhất với các thơng tin theo từng nhóm đối tƣợng chính sách. Thực trạng q trình tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính cho sinh viên giai đoạn 2013-2018 tại trƣờng Đại học Hoa Lƣ cho thấy:
Về hệ thống văn bản chỉ đạo đã đáp ứng đƣợc các nội dung yêu cầu của quá trình tổ chức thực thi chính sách. Tuy nhiên vẫn còn một số bất cập về thời gian hƣớng dẫn giữa các văn bản còn dài, từ ngữ trong các văn bản đôi lúc chƣa rõ ràng gây ra nhiều khó khăn cho bộ phận trực tiếp làm việc.
Về đối tƣợng, tuy đã có sự thay đổi và mở rộng hơn nhƣng trong thực tế vẫn còn nhiều đối tƣợng cần đƣợc nhà nƣớc quan tâm hỗ trợ nhƣ: gia đình có mức thu nhập trung bình nhƣng phải ni nhiều con học Đại học cùng một lúc, con của thanh niên xung phong, con của ngƣời tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học nhƣng khơng bị dị dạng, dị tật,..
Về quy trình thƣc hiện tại trƣờng và mối quan hệ với các cơ quan chức năng khác nhƣ: chính quyền địa phƣơng, ngân hàng chính sách chƣa thấy đƣợc sự phối hợp thực hiện, cơ chế hỗ trợ quản lý khai thác kết quả giữa các bên chƣa thực sự hiệu quả đã gây ra nhiều khó khăn cho các em sinh viên trong quá trình làm thủ tục hồ sơ, giấy tờ cũng nhƣ nhận tiền hỗ trợ.
Về chế độ chính sách đƣợc hƣởng của từng nhóm đối tƣợng tuy đã có sự điều chỉnh nhƣng trên thực tế vẫn còn bất cập so với điều kiện kinh tế và thu nhập hiện nay.
Qua q trình phân tích thực trạng tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với sinh viên trƣờng Đại học Hoa Lƣ và trên cơ sở các quan điểm theo nội dung trong chính sách hỗ trợ tài chính của Đảng, Nhà nƣớc tác giả đã mạnh dạn đƣa ra một số nhóm kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ đối với sinh viên trƣờng Đại học Hoa Lƣ.
Trong q trình nghiên cứu để hồn thành đề tài, tác giả đã cố gắng tìm hiểu các nguồn tài liệu cả về lý luận và thực tiễn. Song với thời gian và năng lực bản thân tác giả nhận thấy đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chia sẻ của Hội đồng và các thầy cô giáo.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành trung ƣơng Đảng, khóa X (2008), Kết luận số 20-KL/TW Về cải cách chính sách tiền lương và trợ cấp ưu đãi người có cơng giai đoạn 2008 – 2012.
2. Bau Phạm Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
3. Đỗ Minh Cƣơng, Mạc Văn Tiến (1996), Góp phần đổi mới và hoàn thiện chính sách BHXH ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Lê Vinh Danh (2001), Chính sách cơng của Hoa Kỳ, Nxb Thống kê, Hà Nội. 5. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cƣơng (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú(2001), Tăng cường kinh tế và chính sách
xã hội ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ năm 1991 đến nay, kinh nghiệm của các nước ASEAN, Nxb Lao động, Hà Nội.
7. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền(1999), Chính sách kinh tế xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
8. Tô Tử Hạ (1998), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Nguyễn Hữu Hải (2008), Giáo trình hoạch định và phân tích chính sách cơng – Học viện Hành chính quốc gia, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
10. Học viện hành chính quốc gia (1997), Giáo trình tổ chức và quản lý công sở,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. Học viện hành chính quốc gia (2002), Giáo trình tổ chức nhân sự hành chính
Nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
12. Phạm Bảo Khánh (2010), Các tổ chức phi chính phủ trong việc hoạch định và
thực thi chính sách xã hội ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội.
13. Lê Chi Mai (2000), Chính sách và Q trình chính sách, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
14. Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập tập 4,5,6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nxb Giáo dục.
16. Trung tâm khoa học và tổ chức quản lý (1999), Khoa học tổ chức và quản lý –
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội.
17. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2001), Báo cáo phát triển
con người Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Cazenneuve.J.(1999), Mười khái niệm lớn của xã hội học, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
19. Mike Harvey(1996), Quản trị hành chính văn phịng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 20. http://w.w.w.cpv.vn
21. http://w.w.w.thuvienphapluat.com.vn 22. http://w.w.w.luatvietnam.com.vn 23. http://w.w.w.chinhphu.vn
CÁC MẪU GIẤY XÁC NHẬN – MẪU ĐƠN Mẫu số 02/ƢĐGD
GIẤY XÁC NHẬN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 36/2015/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 9 năm 2015 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------- GIẤY XÁC NHẬN
Phần I: Dùng cho cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông xác nhận
Trƣờng:................................................................................................................... Xác nhận học sinh:.................................................................................................. Hiện đang học tại lớp......................... Học kỳ:.................... Năm học:..................
Phần II: Dùng cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học xác nhận
Trƣờng:.................................................................................................................... Xác nhận
anh/chị:.................................................................................................................... Hiện là học sinh, sinh viên:
Năm thứ............... Học kỳ:.............. Năm học........................................................ Khoa................ Khóa học................. Thời gian khóa học............(năm);
Hình thức đào tạo:................................
Kỷ luật:........................(ghi rõ mức độ kỷ luật nếu có).
Đề nghị Phịng Lao động-Thƣơng binh và Xã hội xem xét, giải quyết chế độ ƣu đãi trong giáo dục đào tạo cho..................... theo quy định và chế độ hiện hành.
......, ngày...... tháng......năm......
Thủ trƣởng đơn vị
UBND TỈNH NINH BÌNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA LƢ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN
Họ và tên học sinh (sinh viên):…………………………………………………… Ngày sinh:………..…/……….…/……….Giới tính: Nam: Nữ:
CMND số:.................. ngày cấp...../...../.........Nơi cấp:................................................. Mã trƣờng theo học (mã quy ƣớc trong tuyển sinh ĐH, CĐ, TCCN): DNB
Tên trƣờng: Đại học Hoa Lư
Ngành học:……………………………………………………………………….... Hệ đào tạo (Đại học, Cao đẳng, TCCN, Dạy nghề):…………